MỤC LỤC
AutoCAD là phần mềm ứng dụng Computer-Aided Design (CAD), được sử dụng rô Žng rãi trên các thiết bị máy tính chạy Window, hỗ trợ cho các kỹ sư, kiến trúc sư và các chuyên viên thiết kế khác. Phiên bản đầu tiên của AutoCAD được Autodesk phát hành năm 1982, ngày nay nó đã trở thành mô Žt phần mềm vẽ kỹ thuật phổ biến nhất thế giới và ứng dụng rô Žng nhất, mặc dù trong những năm trở lại đây mô hình 3D đã được sử dụng nhiều hơn nhưng AutoCAD vẫn. AutoCAD cung cấp cho người sử dụng với giao diê Žn trực quan, với những công cụ và layout có sẵn cho phép bạn tạo ra vô số các đối tượng khác nhau tùy vào lĩnh vực cụ thể.
Các phiên bản của AutoCAD cung cấp cho các kiến trúc sư các công cụ phần tích cần thiết, để phân tích thành phần của tòa nhà và tính toán kết cấu, cấu trúc, trọng tải cho tòa nhà. AutoCAD cho phép người dùng thể hiê Žn hình dạng, kích thước, đặc điểm cấu tạo của công trình cần xây dựng mô Žt cách dễ dàng và nhanh chóng. Nói cách khác, đối với ngành xây dựng AutoCAD là phần mềm tạo bản vẽ kỹ thuật thay thế hoàn toàn cho viê Žc vẽ tay trên giấy của các kỹ sư thiết kế.
AutoCAD tạo ra mô Žt phương án kiến trúc, thiết kế hê Ž thống pin mặt trời mô Žt cách chi tiết và cụ thể nhất. AutoCAD là phần mềm được dùng để triển khai các bản vẽ kĩ thuật xây dựng trên mặt phẳng 2D. Mô phỏng mặt bằng để có cái nhìn tổn quan về sơ đồ thiết kế.
Có thể dễ dàng thực hiê Žn mô Žt đánh giá nhanh về hê Ž thống sản xuất. Đưa ra những thông số nhiê Žt đô Ž, thời tiết, bức xạ… của từng khu vực, địa điểm mô Žt cách chính xác. Những thiết bị mới, tiên tiến chưa được cập nhật Lý do chọn , thêm phần mềm.
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiết độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ.. tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng .. Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống .. Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Việc phân loại phụ tải sẽ cho phép lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phù hợp, đảm bảo cho các thiết bị làm việc tin cậy và hiệu quả. Dưới góc độ tin cậy cung cấp điện, phụ tải có thể được chia thành ba loại như sau:. Phụ tải loại I: Là những phụ tải mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến:. Nguy hiểm cho tính mạng con người; Phá hỏng thiết bị đắt tiền; Phá vỡ quy trình công nghệ sản xuất; Gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân; Gây ảnh hưởng không tốt về chính trị, ngoại giao. Phụ tải loại II: Là loại phụ tải mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến:. Thiệt hại lớn về kinh tế do đình trệ sản xuất, phá hỏng thiết bị; Gây hư hỏng sản phẩm;. Phá vỡ các hoạt động bình thường của đại đa số công chúng.. Phụ tải loại III: Gồm tất cả các loại phụ tải không thuộc hai loại trên, tức là phụ tải được thiết kế với độ tin cậy cung cấp điện không đòi hỏi cao lắm. Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp. Do vậy mà tuỳ theo yêu cầu và giai đoạn thiết kế mà ta có phương pháp tính thích hợp. Sau đây là một số phương pháp thường dùng để xác định phụ tải tính toán. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt. Xác định phụ tải theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb. Xác định phụ tải theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất. Xác định phụ tải theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. 3.2.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt. Phương pháp này thường được sử dụng khi thiết kế nhà xưởng lúc này mới chỉ biết duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt cuả từng phân xưởng. Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được xác định :. a) Phụ tải động lực. Pcs: suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m), S: diện tính cần đươc chiếu sáng (m2). c) Phụ tải tính toán từng phần mỗi phân xưởng. d) Phụ tải tính toán của nhà máy. kđt: hệ số xét tới khả năng phụ tải của các nhóm không đồng thời cực đại;. Nhận xét: Đây là phương pháp đơn giản tính toán thuận tiên .Vì vậy nó là một trong những phương pháp được dùng rộng rãi trong tính toán cung cấp điện. 3.2.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k và công suất trung bình Pmax tb. a) Ta cần phải xác định công suất tính toán của tong nhóm thiết bị theo công thức. Khi n > 4 thì phụ tải tính toán được xác định thêo biểu thức. ksd: Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị;. kmax: Hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra theo hai đại lượng ksd và số thiết bị dùng điện có hiệu quả. b)Trình tự tính số thiết bị dùng điện có hiệu quả nhq. Nó cũng được dùng để tính toán phụ tải cho các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố tương đối đồng đều : Như gia công cơ khí, sản xuất ôtô, vòng bi.
Nhận xét: Phương pháp này thường được sử dụng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi như: Quạt gió, bơm nước, máy nén khí ……. Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện cho việc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được ksd, knc; cos ; .. và nếu chúng lại có cùng công suất nữa thì số thiết bị điện hiệu quả sẽ đúng bằng sô thiết bị thực tế và vì vậy việc xác định phụ tải cho các nhóm thiết bị này sẽ rất dễ dàng.). Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho các trang thiết bị CCĐ. ví dụ trong phân xưởng chỉ tồn tại một loại tủ động lực và như vậy thì nó sẽ kéo theo là các đường cáp CCĐ cho chúng cùng các trang thiết bị bảo vậy cũng sẽ được đồng loạt hoá, tạo điều kiện cho việc lắp đặt nhanh kể cả việc quản lý sửa chữa, thay thế và dự trữ sau này rất thuận lợi..).
Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong phân xưởng. Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm phụ tải.