MỤC LỤC
Vào những năm đầu thế kỉ XX, trong chương trình nghiên cứu về thực vật Đông Dương, Perry công bố 1000 loài cây và được liệu tại Đông Nam Á đã được kiểm chứng và cho đến năm 1985 đã tông hợp thành cuốn sách “Medieinal Planfs of East and Southeast Asia”. Theo một hướng khác, có rất nhiều các nghiên cứu khoa học về cây thuốc được ra đời và được ứng dụng rộng rãi như: “7g Quốc dược dụng thực vật”, “America medicinal plant”, “Tac dụng chống oxy hóa và đặc điểm thực vật của các ca cao từ Bà Céng Anh”. Qua các nghiên cứu về lịch sử sử dụng cây thuốc của các dân tộc trên thé giới cho thấy, mỗi dân tộc đều có tri thức sử dụng cây thuốc để chữa bệnh từ lâu đời và đặc sắc tùy thuộc vào từng nền văn hóa.
Nằm tại khu vực giao lưu các nền văn hóa ở các nước Đông Nam Á, Việt Nam còn là quốc gia đa dạng về các hền văn hóa của 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chính sự đa dạng về tộc người cùng với sự khác biệt về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa trong từng cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đa dạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và cách sử đạng cây cỏ xung quanh mình làm thuốc chữa bệnh. Ngày nay, nền y học cổ truyền ở Việt Nam nói chung (bao gồm y học cổ truyền chính. thống và y học bố Ấfuyền bán địa của các dân tộc thiểu số) rất phát trién.
Như vậy, mặc dự đó thu được nhiều kinh nghiém quy bau, xong van con rất nhiều cây thuốc va tri thức sử dụng cây thúốc đó.ở những vùng đồng bào dân tộc thiêu số chưa được khám phá. Thực tế cho thây-có nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Dao, Sán Diu (Ba Vi, Fam Dao), người Cao Lan (Tuyên Quang), người Cơ Ho, Raglai, Chăm (Bình Thuận, Ninh. Thuận).., tuy không có lý thuyết âm dương, hàn nhiệt, ngũ hành, lực khí như y học cổ truyền Trung Quốc, hoặc như y học cổ.
Nghiên cứu tình hình thị trường tiêu thụ cây thuốc tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu vực xã Hợp Hòa —- huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình.
Điều tra phỏng vấn người dân - Phỏng vấn trực tiếp người dân trong khu vực nghiên cứu (những người di hái thuốc, người mua bán cây thuốc, thầy lang, bá mế, người già có kinh. nghiệm trong làng..) bằng những câu hỏi kết hợp với nhận mặt cây thuốc tại vườn và khu vực xung quanh?. Mẫu biểu 03: Điều tra tình hình gây trồng cây thuộc tại khu vực nghiên cứu. Mẫu biểu 04: Điều tra tình hình khái thác, chế biến cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định tên cây thuốc chưa biết bằng cách hỏi những người có chuyên môn. - Tổng hợp tắt cả các tài liệu, mẫu, ảnh thu được trong quá trình điều tra tiến. Mẫu biểu 08: Danh mục cây thuốc tại xã Hợp Hòa - Huyện Lương Sơn — Tinh Hoa Binh.
Điều tra về kinh nghiệm khai thác cây thuốc của người dân khu vực nghiên cứu có ý nghĩa cho công tác xây dựng các giải: pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên này. Trong các hình thức khai thác thì biện pháp hái lá non, lá bánh tẻ, lá già không làm ảnh hưởng nhiều đế sự sinh trưởng của cây nhưng vào mùa đông. Các hình thức khai thác như nhé cả cây, đào lấy rễ, đếo vỏ, hay chặt cành có thể ảnh hướng đến sinh trưởng, phát triển của các loài cây, các hình thức khai thác này đã dấn đến.
Đồng bào dân tộc Mường tại khu vực nghiên cứu sử dụng đa số các loài cây thuốc vào việc chữa trị các bệnh thông thường. Việc sử dụng khá đa dạng về cụnứ dụng; cựng một cõy thuốc cú thể chữa được nhiều loại bệnh. Trong các nhóm cây chữa bệnh đã điều tra, nhóm chữa bệnh về tiêu hóa, đâu đầu, cảm sốt, bệnh ngoài da, bệnh về tê thấp đau nhức xương khớp chiếm chủ yếu, điều đó nói lên rằng những bệnh kể trên là bệnh mà người dân.
Hiệu quả của các vị thuốc phụ thuộc rất lớn vào các phương pháp chế biến, vì các phương pháp chế biến khác nhau sẽ phụ thuộc vào hợp chất hóa học trong đó. Qua điều tra phỏng vẫn kiến thức của người dân tôi thấy cách chế biến cây thuốc khá phong phú và đa dạng. Các cây thuốc được trồng tại vườn nhà và chủ yếu là những cây dễ trồng, đơn giản dùng làm gia vị, thức ăn chữa các bệnh thông thường.
Ví dụ: Đậu đen, Đậu xanh, Ngải cứu, Ráy, Sắn dây, Diếp cá, Mướp hương, Gấc, Rau răm..Còn những loài cây mà người dân thường xuyên khai thác tại rừng ngoài mục đích làm thuốc còn được sử dụng để kinh doanh, buôn bán, hay lấy. Một trong những khó khăn trong việc gây trồng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu là: Thiếu nguồn giống, thiếu kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ. - Rau răm dùng tươi cả cây nhai nuốt (hoặc giã nát vắt lấy nước cốt uống) còn lá đắp vào vết thương.
- Dùng lá Nhội hai phan, Nghề răm một phan, nấu nước tắm khi nước còn nóng và dùng bã xát chữa ghẻ. - Cây chuối tươi rửa thật sạch, thái nhỏ rồi giã vắt lầy nước, tầm bông đắp vào vị trí tổn thương. -_ Khoai tây lượng vừa đủ rửa sạch, luộc chín, bóc bỏ vỏ rồi nghiền nát, đắp vào vết bỏng.
Cây thuốc nam cũng vậy, đồng bào tại khu vực nghiên cứu thường khai thác các loài cây từ rừng như Củ bình vôi; Củ.đòm; Xạ đen, Giảo cổ lam..bán cho các điểm thu mua, các sản phẩm này được vận chuyển từ nơi này đến nơi khác thông qua các mắt xích và đến được tay người tiêu dùng. Giá cả của cây thuốc hay bài thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Số lượng, công dụng chữa bệnh hay nhu cầu thị trường tiêu thụ cây thuốc. Qua nghiên cứu đã trình bày ở trên, ta thấy rằng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu có tiềm năng rất lớn: Đa dạng về thành phần loài, cụng dụng chữa bệnh, cỏch chế biến và cú nhiều loài cú'ứùỏ trị bảo tồn và kinh tế cao.
Mặt khác, người đồng bào dân tộc ở đây chủ yếu sử dụng thuốc nam để chữa bệnh khá nhiều thay vì đến trạm y tế hay bệnh viện. - Ngudi dân vẫn chưa nhận thấy hết tiềm năng, giá trị của cây thuốc, chỉ chú trọng đến việc đáp ứng nhù:cầu hiện tại của gia đình là chủ yếu. Chủ yếu canh tỏc theo phương thức truyền thống; thành phần loài đơn giản mang tính tự cung ty cấp nhiều hơn là sản xuất hàng hóa.
- Tài nguyên cây thuốc chưa được khai thác một cách hợp lí, những loài cây dùng thân, rễ thì hầu như bị khai thác cạn kiệt. - Thị trường cây thuốc chưa được điều tiết, giá cả những cây thuốc vẫn được bán với giá thấp. Tuyên truyền cho người dân khai thác đúng mùa để đảm bảo các loài cây thuốc sinh trưởng và phát triển không.
Mặt khác, đảm bảo nguyên tắc không khai thác cạn kiệt, đề lại gốc và cây non để cây có thể phục hồi nhanh chóng. Tiếp tục thực hiện công tác giao rừng của xã cho các hộ gia đình, tổ chức để rừng thực sự có chủ, tạo được ý thức, tinh thần trách nhiệm của toàn dân trong công tác bảo tồn tài nguyên rừng nói chung và bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc nam nói riêng. -_ Quy hoạch sử dụng đất đai một cách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn cây thuốc.
- Giữ và truyền kinh nghiệm sử dụng cây thuốc: Tuyên truyền vận động lớp trẻ tìm hiểu về cây thuốc nam bằng các chương trình ngoại khóa, giao lưu trong trường học. Vận động những người bốc thuốc nam truyền lại kinh nghiệm cho con cháu mình để tránh kiến thức về cây thuốc bị mai một. Giảm bớt chỉ phí trung gian, nâng cao thu nhập của người gây trồng, thu hái nâng cao đời sống của người dân.
* Nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng thị trường cây thuốc tại khu vực nghiên cứu là khá tốt cho việc phát triển cây thuốc. * Nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp cụ thể bảo tồn và phát.