Hoàn thiện hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không tại Công ty Cổ phần Quốc tế Beegroup

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận được thực hiện nhằm mục tiêu tìm hiểu và tổng hợp những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động cung ứng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp tại Việt Nam và đi sâu nghiên cứu về hoạt động cung ứng dịch vụ logistics cho hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không. Thứ hai, thông qua quá trình thu thập dữ liệu được cung cấp bởi Công ty Cổ phần Quốc tế BeeGroup, đề tài đã chỉ ra được thực trạng cung ứng dịch vụ logistics, nhưng tồn tại trong quá trình cung ứng, đồng thời ghi nhận những vấn đề được áp dụng thành công trong quá trình cung ứng dịch vụ để ngày càng hoàn thiện hơn.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Kiểm tra dữ liệu: trên cơ sở các thông tin thu thập được, tác giả tiến hành kiểm tra, phân loại dữ liệu theo các tiêu thức về tính chính xác của dữ liệu; tính thích hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài; và tính thời sự… để lựa chọn được những dữ liệu hữu ích, có độ tin cậy cao nhất phục vụ cho đề tài. Dữ liệu thứ cấp cũng là nguồn tài liệu quan trọng để phân tích các nội dung liên quan đến thực trạng cung ứng dịch vụ logistics hàng không của BeeGroup trong chương 3 và giải pháp hoàn thiện chất lượng dịch vụ logistics hàng không tại công ty Cổ phần Quốc tế BeeGroup ở chương 4.

Kết cấu khóa luận

Xử lý và phân tích dữ liệu theo mục tiêu đã xác định của đề tài: Sau khi đã được tập hợp và sàng lọc, dữ liệu thứ cấp được sử dụng để hình thành cơ sở lý luận trong chương 2 về dịch vụ logistics hàng không. Với các phiếu điều tra, tác giả tổng hợp các thông tin thu được, dựa trên phần mềm Microsoft Excel, từ đó các số liệu được tính toán chủ yếu ở dạng thống kê mô tả giúp đánh giá về chất lượng dịch vụ của Công ty Cổ phần quốc tế BeeGroup.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS HÀNG KHÔNG

Khái quát về dịch vụ logistics hàng không 1. Khái niệm dịch vụ logistics hàng không

Trình độ công nghệ quản lý ảnh hưởng lớn tới hiệu quả dịch vụ logistics hàng không, do vận chuyển hàng hóa liên quốc gia nên việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào quản lý quá trình cung ứng dịch vụ logistics hàng không có vai trò quan trọng nhằm giúp quá trình kết nối thông tin giữa các khu vực khác nhau trên thế giới trở nên thuận tiện hơn, giảm thời gian chờ đợi, tăng hiệu quả của dịch vụ. Dịch vụ logistics hàng không có chức năng gắn hoạt động sản xuất với thị trường và gắn nền kinh tế nội địa với nền kinh tế quốc tế thông qua cung ứng yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ tư vấn, dịch vụ vận tải…Các nhà cung ứng dịch vụ logistics hàng không thực hiện nghiên cứu nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường; huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường; huy đọng và sử dụng hợp lý các nguồn lực nhằm cung cấp cho doanh nghiệp các dịch vụ logistics hàng không có chất lượng tốt nhất.

Nội dung hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không

- Đại lý vận tải hoặc các công ty giao nhận vận tải (Forrwarder): Công việc của hai đối tượng này là thu gom và tập hợp các lô hàng nhỏ từ một hoặc nhiều chủ hàng khác nhau thành các kiện hàng lớn, sau đó tối ưu hóa không giao chứa hàng và tuyến đường vận chuyển, đảm bảo giao hàng tới các địa điểm theo yêu cầu. Sự can thiệp của chính phủ thể hiện dưới các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp như: luật và các văn bản dưới luật; chính sách khuyến khích hoặc giới hạn quyển sở dụng các phương tiện vận tải; giới hạn hoặc mở rộng thị trường; quy định giá cước; hỗ trợ phát triển ngành giao thông vận tải….

Hình 2.2. Mô hình cung ứng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp
Hình 2.2. Mô hình cung ứng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không 1. Yếu tố vĩ mô

Chất lượng nhân viên dịch vụ: đề cập đến việc định hướng khách hàng đối với những người liên lạc của nhà cung cấp. Cụ thể, khách hàng quan tâm đến việc nhân viên dịch vụ khách hàng có giúp họ giải quyết các vấn đề hay không. Chất lượng thủ tục: biểu hiện cho thủ tục đặt hàng giữa các bên, đề cập đến tính hữu hiệu và dễ sử dụng của các thủ tục. Điều kiện tình trạng đơn hàng: đề cập đến việc không có hư hại trong hàng hóa của đơn hàng được giao và xem xét mức đọ hư hại của hàng hóa. Xử lý đơn hàng sai lệch: việc công ty xử lý kịp thời những vấn đề sai lệch sẽ góp phần vào nhận thức của khách hàng về chất lượng dịch vụ của công ty. Các sai lệch có thể xảy ra như giao hàng sai điểm, thời gian vận chuyển kéo dài hơn so với dự kiến. Tính sẵn sàng: các dịch vụ của công ty có sẵn sàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng không và trong bất cứ trường hợp nào khi khách hàng cần, công ty có các dịch vụ để sẵn sàng tạo ra sự hài lòng cho khách hàng. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không. 25 c) Môi trường chính trị pháp luật. Cơ chế quản lý nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động logistics hàng không do cơ chế nhà nước định hướng toàn bộ hoạt động của ngành. Cơ chế quản lý Nhà nước bao gồm luật pháp, bộ máy quản lý, thủ tục hành chính, ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ giữa các doanh nghiệp logistics, giữa doanh nghiệp với Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Sự bất ổn chính trị của các quốc gia ảnh hưởng chung đến kinh tế thế giới, dòng hàng hóa di chuyển trong thương mại toàn cầu, từ đó ảnh hưởng đến các doanh nghiệp logistics hàng không. d) Hạ tầng logistics quốc gia. Hạ tầng logistics là tổng hợp các điều kiện cơ bản phục vụ cho sự phát triển của ho động logistics. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phục vụ cho hoạt động vận chuyển hàn không là hệ thống những công trình vật chất kỹ thuật, các công trình kiến trúc và cá phương tiện về tổ chức cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống cầu, đường, nhà ga, sân bay, bến bãi và hệ thống trang thiết bị phụ trợ; thông tin tín hiệu, biển báo, đèn đường. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông là hệ thống thông tin được sử dụng để quản lý các quá trình lưu thông hàng hóa và thông tin và các thiết bị sử dụng cho mục đích này như máy tính, máy quét mã vạch.. Cơ sở hạ tầng logistics hàng không ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến hiệu suất, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics hàng không. - Công trình, hạ tầng kỹ thuật đảm bao hoạt động bay;. - Công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không, khẩn nguy sân bay ngoài sân bay;. - Công trình hàng rào cảng hàng không; đường giao thông nội cảng ngoài sân bay;. công trình cấp điện; công trình cấp, thoát nước; công trình chiếu sáng; công trình thông tin liên lạc;. - Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường ngoài sân bay;. - Công trình nhà ga hành khách, nhà khách phục vụ ngoại giao, khu logistics hàng không, nhà ga hàng hóa, kho hàng hóa kèm khu tập kết hàng hóa;. - Công trình dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay; dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện, trang thiết bị hàng không; dịch vụ kỹ thuật hàng không; dịch vụ suất ăn hàng không; dịch vụ xăng dầu hàng không. Các chính sách về đầu tư cơ sở hạ tầng hàng không của quốc gia là điều kiện tốt để các doanh nghiệp dịch vụ logistics có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình mở cửa thị trường dịch vụ logistics hàng không. Cụ thể, nếu quốc gia sở tại có chính sách mở rộng mạng lưới bến bãi sân bay, quy hoạch hạ tầng sân bay thì các doanh. nghiệp cung cấp dịch vụ logistics đường hàng không sẽ có cơ hội mở rộng phạm vi dịch vụ của mình, tăng hiệu quả xử lý dịch vụ logistics hàng không. e) Sự phát triển của khoa học công nghệ. Đặc biệt, máy bay không người lái (drone) đã trở thành một công nghệ đột phá trong lĩnh vực giao hàng tự động. Với khả năng bay linh hoạt, drone giúp tăng cao tốc độ giao hàng và cải thiện hiệu suất, chúng vượt qua các rào cản giao thông và địa hình phức tạp. Drone có khả năng tiếp cận các khu vực khó tiếp cận như vùng nông thôn, địa hình hiểm trở hoặc bị cô lập, giúp mở rộng phạm vi giao hàng và đảm bảo hàng hóa được vận chuyển đến những nơi khó tiếp cận. Drone được trang bị công nghệ an toàn và bảo mật, bao gồm cảm biến tránh va chạm và mã hóa dữ liệu, đảm bảo an toàn cho máy bay và hàng hóa trong quá trình giao hàng, đồng thời bảo về thông tin và diệu liệu quan trọng. Yếu tố vi mô a) Nhà cung cấp.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không tại công ty Cổ phần Quốc tế Beegroup

Yếu tố môi trường vĩ mô a) Điều kiện tự nhiên. Việt Nam nằm ở nội chí tuyến bán cầu Bắc; trong khu vực châu Á gió mùa; nơi tiếp giáp giữa đất liền và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Chính vì thế, nước ta thương xuyên chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết như bão trong khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 11, sương mù dày đặc gây ra trì hoãn và hủy chuyến, làm gián đoạn lịch trình bay và vận chuyển hàng hóa hàng không. Nằm ở rìa bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á nên thời gian bay trung bình từ hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đến các quốc gia trong khu vực chỉ mất khoảng hơn 2 giờ đồng hồ, tạo lợi thế lớn cho việc tối ưu thời gian vận chuyển hàng hóa. Ngoài ra, lãnh thổ Việt Nam giáp ranh với các quốc gia lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, khoảng cách đến các trạm trung chuyển quốc tế không quá dài tạo điều kiện thuận lợi phát triển các tuyến đường hàng không quốc tế, khu vực và sự phát triển của dịch vụ logistics hàng không tại BeeGroup. Nền kinh tế ảnh hưởng và tác động to lớn đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp logistics nói riêng. Việt Nam hiện vẫn đang là nước phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây mạnh mẽ và ổn định. Đồng thời, xuất nhập khẩu vào Mỹ chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam và liên tục tăng lên trong những năm gần đây. BeeGroup là công ty cung cấp dịch vụ logistics hàng không nên hoạt động kinh doanh của Công ty chịu ảnh. hưởng trực tiếp, tích cực từ hội nhập kinh tế, tăng trường kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Không chỉ vậy, tình hình chính trị bất ổn tại các khu vực như Nga-Ukraine, Trung Đông,. cũng gây ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế thế giới, từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam và cơ hội kinh doanh của Công ty Cổ phần quốc tế BeeGroup. Vận tải hàng không chỉ chiếm gần 15 tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển của Việt Nam nhưng chiếm tới 25% giá trị vận chuyển thương mại trong giai đoạn 2021- 2023. Theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam, năm 2023 tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không là 1,1 triệu tấn hàng hóa, tuy có giảm 9,3% so với năm 2022, và tương đương với khối lượng vận chuyển hàng hóa năm 2021 nhưng được dự báo sẽ có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2024 và các giai đoạn tiếp theo. c) Với nhân tố chính trị pháp luật. Chính phủ Việt Nam đã có những công văn, quy định phát triển logistics, cho thấy xu hướng tiềm năng năng của ngành dịch dịch vụ này, cụ thể:. Phát triển hệ thống cảng hàng không theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế sâu rộng; bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài nguyên; bảo đảm quốc phòng, an ninh; nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần đưa nước ta cơ bản trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030 với một số mục tiêu cụ thể như sau:. tổng sản lượng vận tải hành khách liên tỉnh). - Về kết cấu hạ tầng: ưu tiên tập trung đầu tư một số cảng hàng không lớn, đóng vai trò đầu mối tại vùng thủ đô Hà Nội (Cảng hàng không quốc tế Nội Bài) và vùng Thành phố Hồ Chí Minh (Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Long Thành); từng bước nâng cấp và khai thác có hiệu quả các cảng hàng không hiện hữu, tiếp tục nghiên cứu, đầu tư các cảng hàng không mới để nâng tổng công suất thiết kế hệ thống cảng hàng không đáp ứng khoảng 294,5 triệu hành khách, phấn đấu trên 95% dân số có thể tiếp cận tới cảng hàng không trong phạm vi 100km. Đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, thiết bị quản lý bay theo hướng đồng bộ, hiện đại, ngang tầm khu vực, đáp ứng nhu cầu vận tải. Từng bước đầu tư các trung tâm. logistics, trung tâm đào tạo, huấn luyện bay, bảo dưỡng sửa chữa máy bay và hệ thống trang thiết bị bảo đảm hoạt động bay. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng các cảng hàng không và hệ thống tổ chức, quản lý đảm bảo hoạt động bay đồng bộ, tiên tiến, hiện đại, an toàn đáp ứng nhu cầu phát triển vận tải đa phương thức và các trung tâm dịch vụ logistics phục vụ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dịch vụ logistics hàng không như BeeGroup. d) Nhân tố công nghệ. Sự phát triển của thương mại điện tử tác động tích cực lên sản lượng hàng hóa vận chuyển quốc tế bằng đường hàng không. Với tốc độ tăng trưởng luôn cao hơn mức trung bình của toàn ngành logistics toàn cầu thì thương mại điện tử sẽ tiếp tục là điểm sáng trong phát triển kinh tế và thúc đẩy kinh tế thương mại toàn cầu. Tại Việt nam, thị trường thương mại điện tử cũng phát triển sôi động với sự cạnh tranh của các sàn như Shopee, Tiktokshop, Lazada,… ghi nhận sự tăng lên nhanh chóng của các giao dịch khiến nhu cầu vận chuyển hàng không nội địa cũng tăng lên để đáp ứng nhu cầu giao các đơn hàng với thời gian ngắn. Các trang thương mại điện tử lớn toàn cầu như Amazon, Alibaba tiếp cận thị trường Việt Nam cũng hứa hẹn sự gia tăng sản lượng hàng hóa vận chuyển qua đường hàng không, đây chính là cơ hội để BeeGroup phát triển kinh doanh dịch vụ logistics hàng không. Công nghệ ngày càng đóng vai trò trung tâm tại các công ty logistics, khi họ cần thể hiện năng lực công nghệ với khách hàng hoặc sử dụng công nghệ để kết nối tốt hơn với khách hàng. Các nhà sản xuất và bán lẻ đang phải phản ứng nhanh chóng thông tin hơn với người tiêu dùng, các công ty dịch vụ logistics mong muốn đảm bảo đội ngủ CNTT để làm việc chặt chẽ với khách hàng, đảm bảo tích hợp nhanh chóng và liền mặt các hệ thống cũng như phát triển các giải pháp CNTT khách hàng làm trung tâm trong tổng thể của toàn bộ chuỗi cung ứng của họ. BeeGroup cũng đứng trước áp lực thay đổi công nghệ trong quản lý và phục vụ khách hàng. Yếu tố môi trường vi mô a) Đối thủ cạnh tranh.

Thực trạng hoạt động cung ứng dịch logistics hàng không tại công ty Cổ phần Quốc tế Beegroup

Hãng hàng không (VN airline, Eva. airlines,…) Nhà CCDV. logistics có tài sản. dụng dịch vụ vận tải tội địa theo các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp. Họ sẽ nhận đơn hàng và giao hàng đến nơi quy định, lên kế hoạch vận tải một cách hiệu quả. Đối với từng giai đoạn của quá trình cung cấp dịch vụ logistics hàng không sẽ có các bộ phận chuyên môn hỗ trợ và giám sát. • Nhân viên kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics của công ty, báo giá và thỏa thuận với khách hàng theo các yêu cầu. • Bộ phận Chăm sóc khách hàng hỗ trợ và tương tác với khách hàng trên các kênh khác nhau như điện thoại, email, phương tiện truyền thông xã hội, đảm bảo rằng thắc mắc của khách hàng sẽ được giải quyết ngay lập tức. • Phòng vận hành xử lý các hoạt động liên quan đến vận tải đường biển như booking, tiếp nhận và xử lý hàng húa trước khi hàng được vận chuyển, theo dừi tình trạng hàng hóa và giải quyết các vấn đề phát sinh. • Phòng điều phối phụ trách điều phối hoạt động, luồng đi của hàng hóa nội địa, trực tiếp điều hành đội xe đi theo lịch trình để pick up hoặc giao nhận hàng hóa. • Phòng tài chính kế toán giúp tổ chức hạch toán kế toán, giám sát việc báo cáo thuế, thu chi tài chính, tình cước hàng, thu hồi công nợ cho khách và xuất hóa đơn. 3.3.2 Quy trình cung ứng dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần quốc tế Beegroup Các quy trình cung ứng dịch vụ logistics tại BeeGroup được thiết kế và hoàn thiện trong quá trình công ty phát triển và mở rộng thị trường. Hiện tại, BeeGroup đã có nhiều quy trình cho từng loại hình phòng ban cụ thể. Quy trình tuy chưa đạt đến mức chuẩn hóa nhất định, các hoạt động tác nghiệp đều theo dạng chuỗi các hoạt động có tính tiếp nối. Việc tổ chức các hoạt động theo đúng quy trình giúp các bộ phân, các bên liên quan có thể làm việc cùng nhau một cách hiệu quả, luông thông tin có thể được truyền tải nhanh chóng, kịp thời, đồng thời giảm một phần chi phí vận hành. a) Tiếp nhận đơn đặt hàng. • Vận đơn hàng không nhà (House air waybill – HAWB): Một bản nháp (draft HAWB) sẽ được gửi trước cho khách hàng để họ xác nhận thông tin. Sau khi Người gửi hàng đã xác nhận, HAWB chính thức sẽ được xuất. Trong vận đơn nhà và vận đơn chủ hàng không, cần chú ý ghi chú hàng hóa có nguy hiểm không, nếu có thì cần ghi vắn tắt trên chứng từ. Sau khi hoàn tất việc tạp lập MAWB và HAWB, dữ liệu sẽ được gửi tới hãng hàng không. Nhân viên của BeeGroup sẽ in và mang chứng từ để gửi cùng hàng hóa. Tùy vào điều kiện Incoterms được chọn trong hợp đồng, nghĩ vũ khai báo Hải quan có thể thuộc về Người gửi hàng hay BeeGroup. e) Phỏt hành húa đơn, thu tiền cước và theo dừi hàng húa. Tùy vào điều kiện Incoterm được chọn trên hợp đồng mà trách nhiệm thanh toán sẽ thuộc về các bên khác nhau. Bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ gửi thư báo nợ tới cho khách hàng. Đối với khách hàng không thường xuyên sử dụng dịch vụ của BeeGroup hoặc chưa kí hợp đồng tín dụng với công ty, theo chính sách, khách hàng buộc phải thanh toán toàn bộ cước vận chuyển trước khi dịch vụ giao hàng được tiến hành. Đối với khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ của BeeGroup hoặc đã kí hợp đồng tín dụng với công ty, BeeGroup sẽ cho khách hàng công nợ cước vận chuyển trong một khoảng thời gian nhất định được thỏa thuận giữa hai bên. Sau khi hàng húa đó khởi hành, bộ phận Vận hành cú nhiệm vụ theo dừi lụ hàng cho đến khi đến đích và trích xuất Shipping Request sau khi hoàn tất mỗi lô hàng dựa trên các hóa đơn thanh toán. Đây là cơ sở để bộ phận Kết toán tổng hợp và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lựa chọn đối tác cung ứng dịch vụ logistics hàng không của Công ty Cổ phần quốc tế Beegroup. a) Lựa chọn đối tác hàng không.

Hình 3.2. Các thành phần tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng  không
Hình 3.2. Các thành phần tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không

Đánh giá chung về hoạt động cung ứng dịch vụ logistics hàng không tại Công ty Cổ phần Quốc tế Beegroup

Cụ thể, trong quá trình sử dụng dịch vụ, TDIC (Công ty Cổ phần mỹ phẩm quốc Tế Thuỳ Dung) có một lô hàng mĩ phẩm, sau khi tra cứu mã HS code và mô tả hàng hóa, nhân viên bộ phận Chứng từ đã tư vấn khách hàng chuẩn bị thêm các giấy tờ yêu cầu để lô hàng nhập về suôn sẻ, không bị giữ hàng vì thiếu giấy phép. Thứ ba, hệ thống thông tin còn hạn chế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quỏ trỡnh xử lý đơn hàng, theo dừi hàng húa giỳp đỏp ứng tốt hơn nhu cầu khỏch hàng và hạn chế rủi ro, tuy nhiên vì quy mô doanh nghiệp còn khá nhỏ nên chưa được sử dụng phổ biến trong các hoạt động.

ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ BEEGROUP

    Về phía các Hiệp hội logistics Việt Nam như: Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam, Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam,…, sinh viên đề xuất một số kiến nghị như: giúp đỡ các hội viên tiếp cận, gia nhập tham giá các hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp, cũng như thiết lập, tạo dựng mối quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nước; thu thập và cung cấp cho hội viên đầy đủ các thông tin của các tổ chức nghề nghiệp quốc tế liên quan, kịp thời thông báo các khuyến nghị, thông tin, biểu mẫu, chứng từ, hợp đồng. Giai đoạn nào cũng có khả năng phát sinh rủi ro: vận chuyển từ nhà máy đến kho thì có khả năng phát sinh như rách hàng, sai mã hàng, ướt hàng do mưa; đến kho rồi có khâu vận chuyển hàng từ xe xuống kho thì có rủi ro rách hàng do xe nâng của kho đâm bị thủng; hàng khách đóng bằng bìa carton mỏng nên vận chuyển khách xếp chồng lên nhau dẫn tới bẹp hàng, hỏng hàng; hay hàng lên kho nhưng khi cân hàng qua cửa an ninh lại phát hiện hàng lệch cân so với trên chứng từ mà khách gửi dẫn tới phải khai báo hải quan lại để làm lại tờ khai; cũng có trường hợp hàng hỏng, bẹp, móp thiếu sau khi giao cho hãng bay.