MỤC LỤC
Xác định mức độ và xu hướng phát triển xuất khẩu máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất sang thị trường châu Phi của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam. Phân tích thực trạng phát triển bền vững xuất khẩu của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam giai đoạn 2020 - 2023 từ đó đƣa ra các giải pháp cho doanh nghiệp.
Từ đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động thúc đẩy bền vững xuất khẩu mặt hàng này. Làm rừ cơ sở lý luận về xuất khẩu cũng nhƣ hoạt động phỏt triển bền vững xuất khẩu về máy móc, thiết bị của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam.
Phân tích và tổng hợp đối với các dữ liệu, khái quát thành các bảng và biểu đồ, trên cơ sở phân tích từng nội dung cụ thể từ đó đƣa ra những đánh giá khái quát chung về phát triển bền vững xuất khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị. Dựa trên các số liệu thu thập đƣợc liên quan tới báo cáo về tài chính và thương mại, khóa luận sử dụng phương pháp so sánh nhằm thấy được sự chênh lệch qua các năm, trước và trong giai đoạn từ 2020-2023 khi có sự biến động.
Kế toán, Phòng Hành chính-Nhân sự, Phòng Kinh doanh của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam. Thống kê số liệu từ các báo cáo tài chính và sử dụng số liệu đó cho việc phân tích hoạt động phát triển bền vững xuất khẩu máy móc, thiết bị sang thị trường châu Phi của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam.
Trong điều kiện nhƣ vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất hiện có cả về số lƣợng và chất lƣợng bằng cách nhập các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Sự gia tăng đầu tƣ trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động đƣợc sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp.
Mức độ phát triển của cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ thúc đẩy sự phát triển của xuất khẩu như đường xá giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lại cho lưu thông hàng hóa, khoa học công nghệ áp dụng trong sản xuất hiện đại đẩy mạnh tăng năng suất cũng nhƣ chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu. ● Chất lƣợng quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hóa đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu: số lượng các phương tiện vận tải đảm bảo tiêu chuẩn (khô ráo, sạch sẽ, có mái che mƣa nắng), số các kho hàng đảm bảo tiêu chuẩn (kho chứa hàng phải có mái che và hàng phải để trên bục cách nền nhà 30cm, cách tường 50cm, hòm không đƣợc xếp cao quá và phải để đúng chỉ dẫn nắp hòm ở phía trên..). + Thông qua các chính sách thúc đẩy xuất khẩu và bảo vệ môi trường của từng nghành, từng cấp quản lý có thể đánh giá đƣợc khả năng kiểm soát đối với hoạt động xuất khẩu để hạn chế các tác động tiêu cực đối với môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của mỗi cán bộ, lao động.
+ Tình hình sử dụng hóa chất cũng như mức độ ô nhiễm môi trường, mức độ cải thiện thành phần môi trường đất, nước, không khí…tại các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu.
Năm 2023 kinh tế thế giới đƣợc dự báo lạm phát cao, kinh tế thế giới có nhiều khả năng bị suy thoái đã kéo theo nhiều đơn hàng xuất khẩu giảm, vì vậy nhiều quốc gia đã có chính sách thắt chặt tiền tệ làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng nên ảnh hưởng đến việc xuất nhập khẩu của các quốc gia trên thế giới. Năm 2022, thương mại của Việt Nam với các thị trường trên thế giới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn khi dịch Covid-19 vẫn là trở ngại cho sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu khi liên tục xuất hiện những biến thể mới làm gia tăng tình trạng. Tuy nhiên trong năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và khu vực châu Á – châu Phi đạt kết quả đáng khích lệ ở mức 500 tỷ USD, chiếm gần 68% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới, đóng góp quan trọng vào thành tích xuất nhập khẩu của cả nước.
Mặc dù do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 lây lan toàn cầu, nhiều đơn hàng bị hủy, hoạt động sản xuất bị đình trệ dẫn tới doanh thu chỉ đủ bù đắp chi phí, công ty vẫn duy trì mức lương ổn định, đảm bảo nguồn thu nhập cho người lao động. Tình hình tài chính của công ty là vấn đề trực chờ báo động nhất của Falcom khi chỉ có đƣợc báo cáo kiểm toán ngoại trừ dẫn đến kém sự thu hút đối với các nhà đầu tƣ và khiến các chuyên gia tài chính quan ngại về sức khỏe tài chính của công ty này. Không chỉ phải cạnh tranh với thị trường nước ngoài, công ty cũng phải đối mặt với hàng loạt các doanh nghiệp trong nước cũng có nhu cầu về xuất khẩu máy móc, thiết bị nhƣ: Công ty TNHH Mhi Engine System Việt Nam, Công ty TNHH Việt Nam Toyo Denso,….
Đến năm 2025-2030, công ty đề ra mục tiêu trở thành doanh nghiệp có quy mô lớn, có sự tăng trưởng ổn định và đóng góp vai trò lớn trong phát triển đất nước nói chung và phát triển ngành máy móc, thiết bị trong sản xuất nói riêng. Về quy mô sản xuất và xuất khẩu của công ty: Công ty mở rộng quy mô sản xuất tiêu thụ, gia tăng tổng giá trị thương mại của sản phẩm đặc biệt là thị trường trọng điểm. Về chất lƣợng sản phẩm: Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng cho phù hợp với xu hướng của thị trường để phục vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường, tăng tỷ trọng những mặt hàng có tỷ khả năng sinh lời tốt trong số các mặt hàng đƣợc đƣa ra cung ứng trên thị trường.
Căn cứ để đƣa ra giải pháp: Nguyên liệu đầu vào quyết định một phần quan trọng đối với chất lƣợng thiết bị, đồng thời giá thành nguyên liệu đầu vào đƣợc tối đa hóa sẽ tối ƣu đƣợc lợi nhuận, chính vì thế việc chủ động tìm nguyên liệu phụ liệu đầu vào trở thành cấp thiết hơn bao giờ hết. Nội dung giải pháp: Công ty chú trọng hơn về bộ phận thiết kế cho mặt hàng máy móc, thiết bị để đưa ra thị trường những sản phẩm hiện đại và đa dụng, chất lƣợng cũng cần đƣợc chú trọng để thu hút khách hàng đồng thời kiểm tra ngặt nghẽ nguyên liệu đầu vào để đƣa ra sản phẩm có chất lƣợng tốt nhât đến tay các công ty. Ngoài việc thực hiện các chính sách đối với người lao động của nhà nước, công ty cổ phần Falcom cần chú trọng những ƣu đãi hỗ trợ suất ăn, hỗ trợ công nhân đi làm xa, cung cấp phương tiện sinh hoạt cơ bản như quạt mát vào mùa hè, nước nóng vào mùa đông để công nhân có thêm tinh thần và đảm bảo sức khỏe khi làm việc.
Căn cứ vào tiêu chuẩn và yêu cầu sinh thái của hàng máy móc nhập khẩu vào thị trường Châu Phi, công ty cần có những biện pháp giám sát kiểm tra để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của hàng hóa. Điều kiện thực hiện giải pháp: Trên cơ sở những tiêu chuẩn chung của quốc tế và trong nước về sản phẩm thiết bị “xanh- sạch”, công ty phải xây dựng được các tiêu chuẩn riêng cho các nhóm sản phẩm của mình. Việc có phòng, ban/bộ phận/nhân sự phụ trách về PTBV là rất cần thiết, thể hiện mong muốn tiến hành các hoạt động PTBV một cách hiệu quả và chuyên nghiệp, phòng ban/bộ phận này có thể chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.