Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Phân tích và dự báo về tác động của đại dịch Covid-19

MỤC LỤC

TIẾNG VIỆT

KINH TẾ VĨ MÔ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM

  • Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp niêm yết ở các quốc gia vẫn chưa phục hồi lại như trước dịch. Tuy nhiên, mức độ phản ứng của thị trường chứng khoán các nước là
    • Do sự phục hồi là không đồng đều giữa các nền kinh tế nên việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong thời gian tới sẽ linh hoạt tùy vào điều kiện bình

      Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua khoản ngân sách bổ sung trị giá 15.000 tỷ Won (13,2 tỷ USD) để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ, người thất nghiệp và các đối tượng dễ bị tổn thương khác trong xã hội bị tác động bởi dịch Covid- 19, đồng thời cân nhắc gói hỗ trợ khẩn cấp lần thứ 5 với quy mô hơn 30 tỷ USD nhằm giúp người dân khắc phục khó khăn do đại dịch Covid-19. Chính phủ Malaysia sẽ phân bổ 40 tỷ Ringgit (9,66 tỷ USD) để hỗ trợ người dân cũng như giải quyết những tác động trước mắt đến cuộc sống trong thời gian phong tỏa toàn diện. nhằm giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19. Các động thái điều hành chính sách tiền tệ theo định hướng nới lỏng tiếp tục được các ngân hàng trung ương trên thế giới áp dụng chủ yếu trong 6 tháng đầu năm 2021 và dự kiến kéo dài để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau dịch Covid-19. Các NHTW tiến hành nới lỏng CSTT thông qua các biện pháp như hạ lãi suất chính sách, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bơm tiền vào nền kinh tế thông qua chương trình thu mua tài sản tài chính, cấp tín dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp gặp khó khăn…Tính từ đầu năm đến cuối tháng 6/2021 có 31 lượt điều chỉnh lãi suất chính sách của NHTW các nước, trong đó có 25 lượt điều chỉnh tăng trong khi chỉ có 6 lượt điều chỉnh giảm).

      Bảng 1.1: Dự báo của IMF về tăng trưởng, thương mại, giá cả
      Bảng 1.1: Dự báo của IMF về tăng trưởng, thương mại, giá cả

      TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ KỊCH BẢN NĂM 2021

      • TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2021 .1 KHU VỰC KINH TẾ THỰC
        • Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tăng trưởng trở lại phản ánh cho một chu kỳ vốn mới tìm kiếm những điểm đến an toàn trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Tổng vốn đầu
          • Ba nhóm hàng hóa và dịch vụ có CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng từ 1- 2% bao gồm bao gồm: Đồ uống và thuốc lá (tăng 1,57%), nhà ở và vật liệu xây dựng (tăng
            • Trên thị trường thứ cấp, tính đến cuối tháng 6/2021, tổng giá trị trái phiếu lưu hành toàn thị trường (không bao gồm TPCP phát hành riêng cho Bảo hiểm xã hội) đạt 1.366

              Dòng tiền của khối ngoại được đánh giá sẽ tiếp tục xu hướng bán ròng trong những tháng cuối năm khi mức độ triển khai tiêm phòng dịch Covid-19 chênh lệch nhau rất lớn ở các quốc gia phát triển và đang phát triển đang khiến các triển vọng khôi phục kinh tế của các quốc gia phỏt triển rừ ràng hơn, từ đú dũng vốn đang cú xu hướng rỳt về cỏc thị trường phỏt triển. Trong thời gian sắp tới, thị trường có thể sẽ được hỗ trợ bởi nhiều thông tin tích cực hơn như xu hướng quay trở lại mua ròng của nhà đầu tư khối ngoại sau thời gian bán ròng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2021, thêm vào đó những thông tin mới về tỷ lệ người dân được tiêm vắc- xin của Việt Nam tăng lên trong bối cảnh dịch bệnh đang cố gắng được kiểm soát mức cao nhất.

              Bảng 2.2: Tình hình phát hành TPCP đến ngày 15/06/2021
              Bảng 2.2: Tình hình phát hành TPCP đến ngày 15/06/2021

              XU HƯỚNG CHÍNH SÁCH VÀ DềNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID

                Ở mặt tích cực, dịch COVID đã thúc đẩy dịch vụ thanh toán trực tuyến, gián tiếp thúc đẩy tỉ lệ tiền gửi không kỳ hạn nhờ giữ tiền tại các tài khoản thanh toán không kỳ hạn hoặc ngắn hạn (thông tường có lãi suất thấp). Chúng tôi kỳ vọng xu hướng này sẽ được tiếp tục trong năm 2021 nhờ vào sự thay đổi thói quen của nhóm khách hàng cá nhân cũng như các gói kích thích thanh toán trực tuyến của các ngân hàng. Ngân hàng Nguyên vật liệu Bất động sản Thực phẩm, đồ uống Xây dựng cơ bản Vận tải Năng lượng Tiện ích May mặc và trang sức Dịch vụ tài chính Phần mềm và dịch vụ Bán lẻ Dược phẩm Ô tô và phụ tùng Bảo hiểm VN-INDEX. Nguồn: Capital IQ và nhóm nghiên cứu BUH. Nhờ kiềm chế dịch hiệu quả trong đợt bùng phát đầu tiên, các tổ chức tín dụng tự tin hơn trong việc giải ngân. Năm 2021, chúng tôi kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ sấp xỉ hoặc cao hơn so với tăng trưởng tín dụng 2020 dựa trên giả định nhu cầu mở rộng sản xuất tăng mạnh trong quá trình phục hồi kinh tế cũng như nhu cầu đầu tư công gia tăng. Thu nhập ngoài lãi đóng góp đáng kể cho tăng trưởng lợi nhuận cao năm 2021. Trong các năm trở lại đây, hầu hết các ngân hàng đang đa dạng hóa nguồn thu. Cơ cấu thu nhập ghi nhận sự thay đổi rừ rệt qua cỏc năm với việc giảm dần tỉ trọng thu nhập lói thuần trờn tổng thu nhập, với sự tăng trưởng bền vữa từ các nguồn thu như dịch vụ bảo đảm, dịch vụ thanh toán, và dịch vụ môi giới bảo hiểm. Đặc biệt trong năm 2021, ngoài các nguồn thu từ mua bán ngoại tệ hay thu nhập từ nợ xấu đã xử lý, hầu hết các ngân hàng đều ghi nhận khoảng lợi nhuận đáng kể từ danh mục đầu tư trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu Chính phủ nhờ các đợt cắt giảm lãi suất. Cúng tôi kỳ vọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ sẽ dẫn dắt tăng trưởng dựa trên các nguồn thu như doanh thu bán chéo bảo hiểm phục hồi nhờ các phương pháp tiếp cận mới, nghiệp vụ phát hành trái phiếu, và dịch vụ thanh toán. Vào đầu tháng 4 2021, NHNN đã ban hành TT 03 hướng dẫn tổ chức tín dụng xử lý các khoản tín dụng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Đây là thông tư điều chỉnh TT 01, cho phép ngân hàng giãn thời gian trích lập dự phòng bắt buộc liên quan đến các khoản tín dụng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, ngân hàng phải làm bảng đánh giá chi tiết mức độ ảnh hưởng của đại dịch đối với khách hàng như giảm doanh thu hay thu nhập.  Lãi dự thu từ các khoản nợ này không được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh. Như vậy TT. 03 không những hỗ trợ chất lượng tài sản mà còn bảo vệ thu nhập của các ngân hàng. Việc cho phép ngân hàng cơ cấu lại dư nợ tín dụng mà không chuyển nhóm sẽ giúp NPL ổn định. Thêm vào đó, kế hoạch trích lập bắt buộc cho nợ xấu phát sinh từ dịch bệnh theo từng giai đoạn sẽ giúp ngân hàng chủ động hơn trong việc phân bổ chi phí tín dụng qua các năm. Ngành Dịch vụ tài chính: Viết nên nhiều kỷ lục mới. Thị trường chứng khoán Việt Nam đã tạo đáy kể từ cuối tháng 3/2020 và phục hồi ấn tượng sau đó. Đà tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán trong bối cảnh lãi suất tiền gửi ngân hàng liên tục giảm về mức thấp đã thu hút dòng vốn nhàn rỗi, với số lượng tài khoản mở mới liên tục lập kỷ lục mới. Đáng chú ý, các công ty chứng khoán đã được hưởng lợi từ việc giá trị giao dịch tăng đáng kể. Ngoài ra, danh mục tự doanh của các công ty chứng khoán cũng đạt mức sinh lời tốt trong bối cảnh thị trường chung thuận lợi. Nguồn: Báo cáo tài chính của các công ty chứng khoán 2.40%. Nguồn:VSD Số TK mở mới hàng tháng Số lượng TK/Tổng dân số. Doanh thu LNTT. Tăng trưởng DT Tăng trưởng LNTT. Đóng góp vào sự tăng trưởng của VN-Index trong thời gian vừa qua là số lượng tham gia của nhà đầu tư cá nhân. Sự gia nhập với số lượng lớn của nhà đầu tư cá nhân khiến thanh khoản tăng mạnh trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Và giá trị giao dịch kỳ vọng còn gia tăng khi hệ thống mới trên HOSE được cải thiện. Kết quả kinh doanh dự kiến còn được hỗ trợ về mặt chính sách. Sự cộng hưởng giữa kết quả kinh doanh tốt và hỗ trợ về mặt chính sách, các công ty chứng khoán tham gia quá trình tăng vốn một cách chủ động để chuẩn bị cung cấp margin một cách thuận lợi. Cũng xin nói thêm là nguồn thu từ cho vay margin là nguồn thu chủ lực tại nhiều công ty chứng khoán. Ngành Nguyên vật liệu. Trong nhóm ngành nguyên vật liệu có các phân ngành lớn như thép, cao su, đá, phân bón, giấy. Triển vọng chung của ngành này đến từ sự gia tăng nhu cầu hậu COVID-19 lớn, vượt quá khả năng sản xuất của các nhà cung cấp. Tầm nhìn đến nửa cuối năm, giá các loại hàng hóa cơ bản vẫn sẽ tiếp tục tăng cao do nguyên nhân trên. Cụ thể đối với ngành thép: 1) Sản lượng khai thác thực tế của các nhà khai thác lớn như Rio Tinto, Vale hay BHP không đổi, giúp giá quặng sắt duy trì ở mức cao; 2) Thị trường Bắc Mỹ và Châu Âu tăng tiêu thụ; và 3) Lãi suất thấp, tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu an toàn. Tóm lại, một lượng tiền lớn đã được Chính phủ và NHTW các nước (trực tiếp hoặc gián tiếp) bơm ra nền kinh tế để cứu vãn nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ sự lây lan của đại dịch trong năm 2020. Tại Việt Nam, ngay từ quý 1 năm 2020, NHNN đã nhanh chóng đưa ra những chính sách tiền tệ phản ứng kịp thời trước ảnh hưởng của diễn biến đại dịch kết hợp cùng với các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt về giãn cách xã hội của Chính phủ. Điều này cho thấy sự quyết liệt và hiệu quả trong công tác điều hành của những nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam trong việc thực hiện “mục tiêu kép” với tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua đó góp phần đưa đến thành công nhất định trên cả hai mặt trận: đảm bảo phục hồi kinh tế và sức khỏe con người. Bảng 3.3: Một số giải pháp điều hành chính sách tiền tệ ứng phó đại dịch Covid 19. STT Biện pháp thực thi Nội dung. NHNN đã cắt giảm tổng cộng lãi suất repo và tái cấp vốn từ 150 đến 200 điểm cơ bản trong khoảng thời gian tháng 3 đến tháng 10. Cùng với đó là việc cắt giảm trần lãi suất cho vay và tiền gửi ngắn hạn. dư nợ hệ thống ngân hàng).

                Bảng 3.1: Sản lượng khai thác quặng sắt (triệu tấn)
                Bảng 3.1: Sản lượng khai thác quặng sắt (triệu tấn)

                KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NĂM 2021