MỤC LỤC
Những quy định của Liên hợp quốc hình thành một khuôn khổ pháp lý toàn cầu cho sự hợp tác giữa các quốc gia trong hoạt động PCTN thông qua hệ thống các biện pháp phòng, chống hữu hiệu, bao trùm tất cả các lĩnh vực gồm: phòng ngừa, điều tra, truy tổ tham nhũng và việc phong tỏa, tam giữ. Điều này được bộc lộ rừ ràng trong sỏu Nguyờn tắc hành xử Tư phỏp của Bangalore, được xây dựng dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, trong đó nguyên tắc đầu tiên viết: “Tính độc lập của tư pháp là tiền đề cho sự cai trị bằng luật pháp và là sự đảm bảo cơ bản việc xét xử công minh.
Đây là cách hiểu mang tính truyền thống mà ngoại diên của nó không vượt quá phạm vi hoạt động tố tụng hình sự, và nội hàm của nó chỉ bao gồm các bảo đảm pháp lý về mặt tố tụng, chăng hạn như bình đăng về tư cách trước tòa án, quyền được xét xử công khai bởi một tòa án không thiên vị, được lập ra theo đúng pháp luật; quyền được bào chữa; quyền được kháng cáo..Đây là cách hiểu mang tính truyền thống và cũng đã được quy định trong luật quốc tế về quyền con người. Việc nhân mạnh vào việc các quy định của pháp luật đối với các chủ thể tham gia tố tụng và thực thi chúng, chứ không hướng tới sự công bằng thực chat khi áp dung các quy định đó vào giải quyết vu án, cách hiểu này đường như hướng tới hoạt động lập pháp trong lĩnh vực tư pháp vậy, yêu cầu nhà nước phải thiết lập được cơ chế xét xử đảm bảo các chủ thé tham gia tô tụng phải được đối xử công bằng với nhau.
Cải cách là đôi mới dựa trên những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua, trong đó tập trung đổi mới về 3 mặt: (i) Đổi mới về thể chế là tập trung hoàn thiện các quy định pháp luật để không những phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của đất nước, phù hợp với thực trạng và đòi hỏi của HTTP nước nhà mà còn phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới, nền văn minh của thế giới và quan trọng là bảo đảm và phỏt huy cỏc giỏ trị cốt lừi của quyền con người. Tóm lại, dé triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu và các chủ trương, quan điểm trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng về xây dựng nền tư pháp Việt Nam và Kết luận số 84-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị về tong kết 15 năm thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW, cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Dé triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết, BCS đảng TANDTC đã xây dựng Chương trình thực hiện CCTP đến năm 2010 và Kế hoạch công tác CCTP năm 2006 của hệ thống TAND; Chương trình số 12/CTr-BCS bổ sung Chương trình thực hiện CCTP đến năm 2010 nhằm cụ thé hoá những yêu cầu, nội dung được nêu trong Nghị quyết mà các TAND phải triển khai thực hiện. Tại các địa phương, trên cơ sở Nghị quyết số 49-NQ/TW và Chương trình, Kế hoạch của ngành Tư pháp, các Sở Tư pháp, Cục THADS cũng đã tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng Kế hoạch triển khai các hoạt động CCTP, trong đó có những nhiệm vụ liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Bộ, ngành Tư pháp bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Các chủ trương được ban hành đã chú ý đến tính đặc thù của hoạt động xét xử, đó là hoạt động nhân danh công lý dé giải quyết các tranh chap trong xã hội đúng với pháp luật, bảo đảm nguyên tắc cơ bản về tô chức và hoạt động tư pháp như mỗi cơ quan thực hiện từng khâu của tiễn trình tố tụng phải chịu trách nhiệm độc lập về kết luận của mình; bảo đảm tính khách quan của việc xét xử hai cấp; thắm phan và hội thầm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử, mọi công dân đều bình đăng trước pháp luật; quyền bao chữa của bị can, bi cáo được bao đảm; nhân. Đảng đã hoạch định những nội dung về xây dựng đội ngũ Tham phán trước yêu cầu mới như đề cao trách nhiệm của đội ngũ Thâm phán trong vấn đề án oan, án sai; Nâng cao và cụ thê hoá tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại đội ngũ Tham phan; Đổi mới công tác DTBD đội ngũ Tham phán theo hướng có quan điểm chính trị vững vàng, pham chất dao đức tốt, nam vững kiến thức pháp luật và kỹ năng nghề nghiệp; đáp ứng yêu cầu HNQT; Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, quản lý, đánh giá đội ngũ Thâm phán theo hướng mở rộng nguồn dé bổ nhiệm và tiến tới.
Trong khi đó, tố chức và hoạt động của Toà án ở nước ta hiện nay còn lạc hậu so với mặt bằng chung của thế giới,chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu và mong muốn của người dân (chưa thuận tiện; tốn kém thời gian; chi phí xã hội còn cao ..); nhận thức về quyền tư pháp chưa đúng (về chủ thé, nội dung, đặc trưng của quyền tư pháp)..Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất và hậu quả ngày càng nghiêm trọng, nhất là tội phạm phi truyền thống, tội phạm không biên giới. Những quan điểm chung về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND cấp tỉnh, hệ thống TAND Việt Nam mang tính nguyên tắc về cải cách hệ thống tư pháp mà Dang ta đã dé ra theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW, được tiếp tục triển khai theo Kết luận số 84-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về tụng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW, Bộ Chớnh trị đó chỉ rừ 4 nhiệm vụ, giải pháp trong tâm dé khắc phục những hạn chế, yếu kém trong công tác CCTP là: (1) Tiếp tục quán triệt, triển khai và tổ chức thực hiện các quan điểm, định hướng CCTP nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW, Kết luận số 92- KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49- NQ/TW; (2) Đổi mới, sắp xếp, kiện toàn tổ chức, bộ máy TAND, VKSND, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án bao đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu qua;.
- Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI và Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII; chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bồ trí, sử dụng đội ngũ Thâm phán có hiệu quả, lựa chọn, giới thiệu đội ngũ Tham phán có trình độ, năng lực, uy tin bản lĩnh dé bầu vào cấp ủy và bổ nhiệm làm chánh án TAND, cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến định hướng về cụng tỏc tư phỏp, xột xử; xỏc định rừ trỏch nhiệm tập thể và cỏ nhân cấp uy viên trong lãnh đạo, chi dao công tác tư pháp và công tác cán bộ, trong đó có công tác xây dựng đội ngũ Tham phán. Luận văn đó phõn tớch, làm rừ những yờu cầu đặt ra đối với CCTP Việt Nam, như: (i) Tiếp tục day mạnh CCTP nhằm thích nghi và đáp ứng tốt hơn yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết trong tình hình mới; tạo động lực phát triển để nâng cao chất lượng và hiệu qua công tác của Toà án; (ii) Đây mạnh, nâng cao hiệu quả CCTP phục vụ cho việc xây dựng dé án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045; (iii) Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bé trợ tư pháp trong sạch, vững mạnh; (iv) Tăng cường tinh độc lập của Tòa án; Thực hiện tốt nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động xét xử và thực hiện Luật PCTN trong hệ thống TAND; (v) Nâng cao năng lực, phẩm chất, đạo đức của đội ngũ tham phán: Cán bộ tư pháp phải có trình độ nghiệp vụ, lương tâm trong sáng, đạo đức nghé nghiệp, liêm khiết, dan thân cho việc duy trì bảo vệ lẽ phải và công lý; Hoàn thiện các Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử trong HDTP; (vi) Bao đảm hoạt động giám sát của cơ quan dân cử, của nhân dân đối với các hoạt động tố tụng của Toà án trong quá trình giải quyết, xét xử các loại vụ.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ các cơ quan tư pháp; hàng năm nhận xét, đánh giá về trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, năng lực trình độ của cán bộ có chức danh tư pháp để xem xét việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phân công nhiệm vụ hoặc miễn nhiệm, xử lý kịp thời, nghiêm minh những cán bộ yếu. Xây dựng quy chế làm việc cụ thé theo hướng cấp uy định kỳ nghe báo cáo về hoạt động và cho ý kiến định hướng về công tác tư pháp, tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động của các tô chức đảng, của đảng viên và chăm lo công tác quy hoạch, dao tạo, tuyên chọn, bồ trí, sử dung cán.
Ban chỉ dao do Hội đồng Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước làm Trưởng ban và thành viên tham gia gồm đại diện Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng. BNCTW cú trỏch nhiệm theo dừi, đụn đốc và kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết nay, định ky báo cáo và đề xuất ý kiến với Bộ Chính trị, Ban Bi thư và.
Xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; HĐTP mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiễn hành có hiệu quả và. CCTP phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; gan với đổi mới công tác lập pháp, CCHC.
Xỏc định rừ nhiệm vụ của cơ quan điều tra trong mối quan hệ với cỏc cơ quan khác được giao một số hoạt động điều tra theo hướng cơ quan điều tra chuyên trách điều tra tất cả các vụ án hình sự, các cơ quan khác chỉ tiễn hành một số hoạt động điều tra sơ bộ và tiến hành một số biện pháp điều tra theo yêu cầu của cơ quan điều tra chuyên trách. Tiếp tục đối mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán bộ tư pháp, bồ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chat, đạo đức trong sạch, đũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế XHCN.
Xây dựng và hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của cấp ủy đảng trong việc chỉ đạo giải quyết những vụ việc quan trọng, phức tạp; cơ chế phối hợp làm việc giữa các tổ chức đảng với các cơ quan tư pháp và các ban, ngành có liên quan theo hướng cấp ủy định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến định hướng về công tác tư pháp. BCD có nhiệm vụ xây dựng chương trình, kế hoạch, các dé án và lộ trình để cụ thé hóa các nhiệm vụ CCTP hang năm; theo dừi, kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện Chiến lược CCTP; tổ chức việc nghiên cứu hoặc giao các cơ quan chức năng tô chức nghiên cứu những van đề mới phát sinh về CCTP để trình co quan có thâm quyền quyết định./.
- Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng của điều tra viên, kiểm sát viên, thâm phán dé họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trong hoạt động tố tụng. - Hoàn thành việc tăng thâm quyền xét xử của tòa án cấp huyện, chuẩn bị điều kiện thành lập tòa án khu vực ở cấp này; từng bước đổi mới tổ chức hệ thống.
Giữ nguyên hệ thống tô chức các cơ quan điều tra chuyên trách trong Công an, Quân đội và ngành Kiểm sát như hiện nay và sắp xếp tỉnh gọn đầu mối trong từng cơ quan, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, không chồng chéo nhiệm vụ; xác định rừ mối quan hệ giữa hoạt động điều tra theo tố tụng hỡnh sự và hoạt động trinh sỏt. Đối với TAND cấp sơ thấm va VKSND tương ứng, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng 2 phương án (Phuong án 1,. tô chức theo khu vực như Kết luận số 79-KL/TW; phương án 2, tô chức TAND so thấm đặt tại các đơn vị hành chính cấp huyện), báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị trước khi trình Quốc hội thông qua Luật Tổ chức TAND dân (sửa đổi), Luật Tổ.
Dừng việc thực hiện chủ trương “chuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất dé giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quan lý công tác thi hành án” nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW. Tiếp tục thực hiện mô hình t6 chức các cơ quan thi hành án như hiện nay.
Về thời hạn bé nhiệm và tuổi nghỉ hưu của thẩm phán Tòa án nhân.
Một thẩm phán phải tiến hành các nhiệm vụ tư pháp với sự cân nhắc phù hợp đối với mọi người, như các bên đương sự, nhân chứng, luật sư, cán bộ tòa án, các đồng nghiệp trong ngành tư pháp mà không có bất kỳ sự khác biệt nào dựa trên bat kỳ một cơ sở không liên quan nao, không phù hợp với việc thực hiện các. Một thâm phán phải yêu cầu các luật sư tham gia các thủ tục tố tụng trước tòa án không được thể hiện, bằng lời nói, hành vi đạo đức, thành kiến hay định kiến dựa trên các cơ sở không phù hợp, ngoại trừ những thứ có liên quan hợp pháp đến một vấn dé trong các thủ tục tố tung và có thé là chủ đề của việc bào.
Do tính chất của cơ quan tư pháp, các biện pháp có hiệu lực sẽ phải được áp dụng bởi co quan tư pháp của các quốc gia dé quy định những cơ chế thực hiện các nguyên tắc này nêu như các cơ chế như vậy chưa có ở những quốc gia đó.
Tòa án phải có quyên tài phán đối với mọi vấn để có tính chất xét xử và phải có quyền lực riêng để quyết định xem một vấn đề được trình lên tòa án có thuộc thẩm quyền của tòa theo như luật pháp quy định hay không. Không được thiết lập các tòa án mà sử dụng những thủ tục xét xử chưa được ấn định một cách hợp lệ dé thay thé quyên tai phán của tòa án hoặc cơ quan xét xử thông thường.
Nguyên tắc độc lập xét xử của tòa án cho phép và yêu cầu tòa án bảo đảm răng, các thủ tục xét xử đều được tiến hành một cách đúng đắn và quyền của. Nhiệm vụ của mỗi quốc gia thành viên là phải cung cấp đầy đủ các nguồn lực dé ngành tòa án có thé thực hiện tốt những chức năng của mình.
Trong tòa án nơi thâm phán làm việc, việc phân công thắm phán xét xử các vụ việc là vấn đề nội bộ quản lý điều hành xét xử.
Nhắc lại công việc của các tô chức quốc tế và khu vực khác trong lĩnh vực này, trong đó có các hoạt động của Liên minh châu Phi, Hội đồng châu Âu, Hội đồng hợp tác hải quan, (cũng được biết đến là Tổ chức Hải quan thế giới), Liên minh châu Âu, Liên đoàn các nước Ả rap, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế và Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ,. Hài lòng ghi nhận các văn kiện đa phương về phòng, chống tham những, trong đó có Công ước liên châu Mỹ về chống tham nhũng do Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ thông qua ngày 29/3/1996, Công ước chống tham nhũng liên quan đến công chức của các nước châu Âu và công chức của các Quốc gia thành viên trong Liên minh châu Âu do Hội đồng Liên minh châu Âu thông qua ngày 26 tháng 5 năm 1997, Công ước chống hối lộ công chức nước ngoài trong giao dịch kinh doanh do Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế thông qua ngày 21 tháng 11 năm 1977, Công ước luật hình sự về tham nhũng do Uỷ ban Bộ trưởng của Hội.