MỤC LỤC
Những vấn đề lý luận và pháp lý về vai trò của viện kiểm sát trong hoạt động hỏi cung bị can trong luật tố tụng hình sự Việt Nam. Viện kiểm sát trong hoạt động hỏi cung bị can trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Cao Bằng.
Viện kiểm sát vừa là cơ quan có quyền quyết định áp dung các biện pháp ngăn chặn đồng thời cũng là cơ quan kiểm sát việc áp dụng các quyết định của các cơ quan có thâm quyền ra quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn dé bảo vệ quyền con người.Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát truy tố bị can đúng người, đúng tội, đúng pháp luật góp phần bảo vệ quyền con người khi họ bị xâm phạm trái pháp luật. Hỏi cung bị can đó là một biện pháp điều tra công khai, trực diện đối VỚI ngudi có dấu hiệu tội phạm, nhằm xác định toàn bộ sự thật về hành vi phạm tội của họ và của đồng phạm, cũng như những van đề cần thiết khác ma bị can biết, là biện pháp nghiệp vụ không thế thiếu được trong công tác phòng ngừa và đấu tranh phòng, chống tội phạm của các cơ quan tiến hành tổ tung;.
Trong giai đoạn điều tra, dé kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát đã yêu cầu băng văn bản nhưng không được khắc phục hoặc trường hợp dé kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi quyết định việc truy t6 thì Kiểm sát viên trực tiếp tiến hành hỏi cung bị can và các hoạt động tô tụng khác như: lấy lời khai người bị tạm giữ, người bị bắt, bị hại, đương sự, người làm chứng, người chứng kiến, đối chất, thực nghiệm điều tra và các hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự. Biện pháp hỏi cung bị can đó là một biện pháp điều tra công khai, trực diện đối với người có dấu hiệu tội phạm, nhằm xác định toàn bộ sự thật về hành vi phạm tội của họ và của đồng phạm, cũng như những vấn đề cần thiết khác mà bị can biết, là biện pháp nghiệp vụ không thế thiếu được trong công tác phòng ngừa và đấu tranh phòng, chống tội phạm của các cơ quan tiễn hành tố tụng; đồng thời, là một khâu rất quan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự. Sau khi kiểm sát nội dung các biên bản hỏi cung, KSV nếu phát hiện thấy những vấn đề gì còn mâu thuẫn trong lời khai của bị can với các đối tượng khỏc, những vấn đề gỡ chưa được làm rừ, nhất là về hành vi phạm tội của bị can, những vấn đề đã được KSV đề ra trong yêu cầu điều tra rồi mà DTV vẫn chưa thực hiện thì KSV phải tiếp tục dé ra yêu cầu điều tra, trong đó nêu lại cả những nội dung đã yêu cầu mà ĐTV chưa thực hiện và nội dung.
Tuy nhiên, khi thực hiện nhiệm vụ này, KSV phải nhận thức rừ về vị trớ, vai trũ của mỡnh theo quy định của Luật Tổ chức VKSND và BLTTHS; KSV là người được pháp luật trao quyền để giám sát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động tố tụng của DTV khi tiến hành hỏi cung bị can do vậy, KSV không nên quá sa đà, chú trọng vào việc trực tiếp hỏi bi can, làm thay nhiệm vụ cua DTV, đôi khi như vậy sẽ không thống nhất được chiến thuật, phương pháp đấu tranh với bị can. Mối quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan điều tra bắt đầu từ giai đoạn tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đến khi kết thúc điều tra vụ án, là mối quan hệ công tác trong hoạt động tố tụng hình sự, có ý nghĩa hết sức quan trọng, được Bộ luật Tố tụng hình sự quy định cụ thé, chi tiết và được các Thông tư liên ngành hướng dẫn thực hiện như: Thông tư số 05/2005/TTLT ngày 07/9/2005 về quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan điều tra trong điều tra, truy tố các vụ án hình sự; Thông tư số 01/2010/TTLT ngày 28/7/2010 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ dé điều tra bé sung..Quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra tỉnh Cao Bằng nhìn chung là tốt, hợp tác, tạo điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ, tuy nhiên trong quan hệ phối hợp giải quyết một số vụ việc cụ thể sự đồng thuận chưa cao; Cơ quan điều tra chưa tạo điều kiện dé Viện kiểm sát tiếp cận thông tin điều tra kịp thời, tham gia vào quá trình hỏi cung, đối chất, nhận.
Ba là, đối với tài liệu nhìn được (hình ảnh, đĩa ghi hình, băng ghi hình, các thiết bị điện tử ghi hình khác hoặc hiện vật), trong một số trường hợp, người tham gia tô tụng cung cấp tai liệu là hình ảnh hoặc vật chứng dé chứng minh cho yêu cầu của mình nên Kiểm sát viên không được xem nhẹ những tài liệu này, mà việc nhìn tài liệu hoặc hiện vật cũng cần kết hợp với việc đọc tài liệu để có thể hiểu được ý nghĩa, giá trị của hình ảnh, hiện vật đó; kết hợp hình ảnh và tài liệu khác, đối chiếu, so sánh với nhau để tìm sự mâu thuẫn và đồng nhất. Nếu phát hiện có sự khác nhau, KSV cần phải yêu cầu DTV có biện pháp xác minh ngay, xác định nguyên nhân tại sao lại có những khác nhau đó, kết quả xác minh phải chốt được lý lịch nào là chính xác để có căn cứ loại bỏ những lý lịch còn lại, điều chỉnh chính xác với danh bản, chỉ bản; bởi lẽ, trong các vụ án hình sự, người phạm tội có thé bi áp dung mức án cao nhất đến tử hình thì lý lịch và danh bản, chỉ bản phải có sự thống nhất và chính xác gần như tuyệt đối, có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi thi hành án về sau này. Tuy nhiên, khi thực hiện nhiệm vụ này, KSV phải nhận thức rừ về vị trớ, vai trũ của mỡnh theo quy định của Luật Tô chức VKSND va BLTTHS; KSV là người được pháp luật trao quyền dé giám sát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động tố tụng của DTV khi tiễn hành hỏi cung bị can (đó là nội dung của kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự), do vậy, KSV không nên quá sa đà, chú trọng vào việc trực tiếp hỏi bị can, không khéo sẽ trở thành người làm thay nhiệm vụ của DTV, phá vỡ mất các chiến thuật, phương pháp đấu tranh với bị can.
Chính vi vay, các Điều tra viên khi tiến hành các hoạt động điều tra đối với vụ án không những dé đảm bảo quyền và nghĩa vụ của bị can khi tham gia tố tụng mà còn đảm bảo mọi hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải được bảo đảm thực hiện khách quan, công bằng, đúng trình tự, thủ tục pháp luật, bảo đảm việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, tôn trọng và bảo đảm quyền con người của bị can, bị cáo được pháp luật tố tụng hình sự quy định. Việc nghiên cứu chuyên đề nâng cao chất lượng công tác hỏi cung bị can của kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án hình sự là việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự giữa các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh; đồng thời là nhân tố quan trọng bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự có căn cứ, đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp trong thực tiễn hiện nay.
36.Báo cáo tông kết 5 năm thực hiện Chi thị số 06/CT-VKSTC của Viện trưởng VKSND tối cao về “Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu dau tranh phòng, chống tội phạm” tham khảo tại https://kiemsat.vn/.