Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm kính xây dựng CFG tại Công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG để nâng cao hiệu quả kinh doanh

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu Thu thập dữ liệu thông qua

- Đối tượng: Là việc quản lý và hoạt động của hệ thống kênh phân phối tại Công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu của các loại kênh phân phối. Phân tích và đánh giá vai trò của kênh phân phối được sử dụng trực tiếp trong hoạt động phân phối của công ty, từ đó đánh giá vị trí hiện tại, rút ra các hạn chế, yếu kém cần khắc phục.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3 quản trị kênh phân phối cho sản phẩm sơn phù hợp với thay đổi trong môi trường kinh doanh trên thị trường của công ty ở tương lai. Bên cạnh đó em còn học hỏi được kinh nghiệm thực tế về công tác quản trị phân phối cho sản phẩm, nhằm trang bị cho mình kiến thức bổ ích để hoàn thành tốt công việc sau này.

Bố cục của đề tài

Thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm kính xây dựng mang nhãn hiệu CFG: “Kính nổi Chu Lai – Kính cho mọi nhu cầu” tại Công ty cổ

Là một nhà phân phối độc quyền, đội ngũ nhân viên dồi dào, được đào tạo bài bản và sự quản lý sáng suốt của hội đồng quản trị CFG, hứa hẹn rằng trong thời gian tới CFG vẫn là một trong những doanh nghiệp lớn mạnh và nhà xuất khẩu lớn nhất Việt Nam và đóng góp nhiều vào tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam trong ngành kính xây dựng. Ngoài ra, khi Internet trở nên phổ biến, việc tiếp cận thông tin khách hàng ngày càng dễ hơn, CFG có thể phân phối, bán sản phẩm đến tất cả các nơi trên thế giới mà không sợ khoảng cách về địa lý cũng như áp dụng những công nghệ hiện đại nhất vào trong kinh doanh và quản lý của mình. Đây là hình thức bán hàng quan trọng vì chi phí cho hoạt động của kênh trực tiếp thấp hơn nhiều so với các kênh khác, giá bán của công ty áp dụng cho loại khách hàng này tương đối cao hơn giá bán cho các trung gian nên lợi nhuận thu từ kênh này.

Việc sử dụng cấu trúc đa kênh có thể tăng phạm vi bao quát thi trường, gia tăng khả năng thỏa mãn theo ý muốn của khách hàng, tuy nhiên nó cũng gây ra những khó khăn nhất định trong việc quản trị kênh nhất là trong khi công ty đang thiếu nguồn nhân lực cho công tác này. Tuy nhiên, Công ty lại chưa kiểm soát tốt viêc thực hiện các cam kết này, hơn nữa Công ty chỉ có thể kiểm soát các đại lý bán sỉ, các điều khoản này không áp dụng bắt buộc với các nhà bán buôn, bén lẻ nên không kiểm soát được việc thực hiên các cam kết nên mâu thuẫn vẫn tồn tại. Với số lượng đại lý lớn và phân bổ rộng khắp đã đưa lại cho công ty một thuận lợi rất lớn đó là khả năng tiếp cận khách hàng cao, qua các trung gian phân phối mới cho phép công ty tiết kiệm chi phí kéo theo làm giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách tốt nhất.

Sơ đồ 2.2.  Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối

Các cơ sở đề xuất giải pháp 1. Mục tiêu

- Dịch vụ sau bán còn ít Qua hoạt động định vụ sẽ giúp công ty có một cái nhìn khái quát hơn, toàn diện hơn để xác định mức phục vụ nhu cầu hiện tại, tương lai và có những giải pháp phù hợp nhằm khai thác tối đa tiềm năng thị trường. Tùy theo từng thời điểm, chính sách giá cả được xây dựng, điều chỉnh một cách linh hoạt và hợp lý trên cơ sở gắn liền quyền lợi của công ty với lợi ích của người bán hàng và người sử dụng, giúp công tác tiêu thụ luôn được ổn định và nhờ đó vị thế cạnh tranh của CFG không ngừng được nâng cao. Đối với các đại lý, có hình thức chủ yếu là thưởng theo doanh thu tức là công ty lập mức doanh thu để xét thưởng nhằm khuyến khích các đại lý tiêu thụ sản phẩm.

Đồng thời còn áp dụng chính sách khuyến mãi bằng hiện vật mang nội dung quảng cáo nhãn hiệu như: áo, túi xách, lịch … cho tất cả đại lý bán sản phẩm của công ty và tổ chức thăm hỏi, tặng quà đến tận bạn hàng cấp II. Công ty luôn coi trọng và xác định nhu cầu này là rất cần thiết, do đó các chi phí bán hàng như chi phí quảng cáo, hỗ trợ bán hàng… cũng đã được Công ty quan tâm đầu tư nhiều hơn và đa dạng hơn những năm trước. Tham gia quảng cáo trên các đài truyền hình trung ương và địa phương nhân các sự kiện lớn như tham gia vào hiệp hội thủy tinh Việt Nam, tài trợ giải Việt dã Báo Quảng Nam hằng năm.

Bảng 3.1. Bảng định vị sản phẩm kính xây dựng 12mm của Công ty cổ  phần hỗ trợ dịch vụ CFG so với các đối thủ cạnh tranh chính
Bảng 3.1. Bảng định vị sản phẩm kính xây dựng 12mm của Công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG so với các đối thủ cạnh tranh chính

Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG

Muốn vậy, trước hết Công ty phải xem các trung gian phân phối là người hợp tác kinh doanh chứ không đơn thuần chỉ là khách hàng, từ đó vị trí của họ được nâng cao và có như vậy họ mới gắn liền trách nhiệm của họ với Công ty, nỗ lực bán hàng hơn, tìm mọi cách nâng cao sản lượng tiêu thụ làm lợi cho Công ty vì làm lợi cho Công ty cũng chính là làm lợi cho bản thân họ. Các chính sách kích thích phải tập trung trước tiên vào yếu tố lợi ích, bởi lẽ vấn đề quan tâm hàng đầu của các thành viên khi tham gia kinh doanh là mức lợi nhuận đạt được từ việc bán sản phẩm, phải làm cho họ tin rằng họ phải bỏ ra ít chi phí nhất để thu về lợi ích cao nhất, phải làm sao giữ được họ, khuyến khích họ tuyên truyền cho sản phẩm của Công ty và lôi kéo các thành viờn mới đến với Cụng ty. Phải hiểu rừ về họ, họ là ai, họ là người như thế nào và mong muốn của họ là gì.Để tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện chính sách kích thích các trung gian phân phối có hiệu quả thiết thực, Công ty nên sử dụng bảng cõu hỏi thăm dũ để hiểu rừ nhu cầu và mong muốn của cỏc trung gian.

Với hệ thống thông tin mạng nội bộ, người tiếp nhận đơn hàng ngay khi đang trao đổi với khách hàng trên điện thoại đã có thể truy cập vào máy để nắm thông tin về số dư nợ của khách hàng, về tình hình tồn kho để trả lời ngay cho khách về việc đồng ý hay không đồng ý giao hàng cho khách. Trong quá trình thực hiện vai trò trung gian phân phối sản phẩm, mâu thuẫn phát sinh là không tránh khỏi, có những mâu thuẫn mang tính cực, thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh giữa các trung gian, nhưng cũng có nhiều mâu thuẫn ảnh không tốt đến hoạt động kinh doanh của các đại lý và Công ty. Công ty cần phải để cho các thành viên nhận thức rằng mức ưu đãi cao hay thấp là do sự cống hiến của họ cho Công ty, so sánh giữa chi phí bỏ ra và lợi ích mà họ nhận được Cần có sự thông báo công khai đánh giá hoạt động của đại lý và mức độ hỗ trợ chỉ đưa ra sau khi đã công khai đánh giá hiệu quả hoạt động của đại lý ở kỳ trước đó.

Đối với Công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG

Để có được thương hiệu nổi tiếng “Kính nổi Chu Lai – Kính cho mọi nhu cầu”, chiếm lĩnh được nhiều thị phần thì hoạt động phân phối hay nói cách khác hệ thống kênh phân phối đóng một vai trò đặc biệt vô cùng quan trọng đối với CFG. Tuy nhiên phân phối chỉ là một công cụ trong bốn công cụ marketing - mix, cần có sự phối hợp các công cụ khác để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ. Trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực trạng của công ty, tôi đã hoàn thành đề tài "Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm kính xây dựng mang nhãn hiệu CFG tại công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG”.

Chuyên đề đã phân tích một cách cụ thể tình hình hoạt động của công ty, thực trạng tình hình phân phối, thuận lợi và khó khăn về công tác phân phối của CFG. Và dựa vào tình hình thực tế đó đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm kính xây dựng mang nhãn hiệu CFG tại Công ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ CFG. - Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, mở rộng khách hàng cho mình - Xây dựng nền “văn hóa Công ty” để tạo bầu không khí tâm lý thoải mái làm việc, tăng tính tích cực, sáng tạo cho công nhân viên.

Đối với cơ quan Nhà nước

- Quan tâm đầu tư đào tạo và phát triển về nhân sự, con người để có đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn cao. Bố trí nhân sự hợp lý cả về số lượng và năng lực công tác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt. Phạm Lan Anh, “Quản lý chiến lược”, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Nguyễn Công Bình, Đặng Kim Cương, “Phân tích các báo cáo tài chính”, NXB Giao thông vận tải. Nguyễn Quan Hùng, Th.S Lương Thị Trâm, “Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống kê. Nguyễn Thừa Lộc, “Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại”, NXB Lao động – Xã hội.