Nghiên cứu Dự báo Xâm nhập mặn Nước mặt Tỉnh Nam Định bằng Mô hình Thủy lực MIKE 11

MỤC LỤC

Gia tốc trọng trường (ni)

Giải hệ phương trình vi phân trên theo phương pháp sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn (Abbotr-lonescu 6-point) sẽ xác định được giá tị lưu lượng, mực nước tại mọi. Biên đưới là quá tránh mực nước thực đo tạ các tram khống chế phía hạ lưu Điều kiện ban đầu trên mô hình được mô phỏng tai tit cả các nút bao gồm. Tài liệu địa hình được sử dụng trong tính toán là tải liệu thực đo trong Khoảng thời gian từ 1998 ~ 2000 do.

“Căn cứ vào sơ đồ thủy lực mạng sông đã nói ở trên, tiền hành thigp lập mang sông, Mạng sông tinh toán được s6 hóa từ trạm thủy văn Som Tây xuống đến hạ du. *ipg, ®gi0 mang lưu we hạ lưu lưu vực sông Hồng ~ sông File mạng sông được lưu trong file có đuôi *,NWKII, (2) Thiết lập dữ liệu địa bình (CROSS-SECTION EDITOR). “Căn cứ tài liệu địa hình các mat cắt thực đo đọc theo nhánh sông thu thập .được tiến hành xây dụng file dữ liệu về địa hình cho mô hinh.

“Các điều kiện biên trong MIKE 11 được xác định bằng cách sử dụng phối hợp dữ liệu chuỗi thời gian đã làm trong editor chuỗi thời gian (Time Series editor). Các dữệu vẻ lấy nước trên toàn hệ hng cũng được mô phỏng trong môdul này (4) Thiế lập file thông số mô hình (PARAMETER FILE EDITORS). Trong mô hình MIKE 11 file thông số bao gồm các editor thủy động lực, tải khuyếch tán, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát và mưa- dong chảy mặt.

Thông tin này bao gồm dang mô hình để chạy, tên vả vị trí của các tập tin dữ liệu đầu vào, thời đoạn mô phỏng, bude thời gian, v. Do thực tẾ hiện nay không có tài liệu mực nước thực đo ngay tại cửa sông, các trạm đều mực nước đều cách cửa sông 6-25 km, mặt khác theo kết quả phân tích tương quan triều Hòn Diu v. Tương tự biên mặn tại cửa sông cũng được nội suy từ độ mặn tại các trạm cửa sông với độ man tại Hòn Dầu.

Biên lấy nước được mô phỏng thực vẻ vị tri, lưu lượng bơm theo thời gian (quan hệ q ~ 1). (Qua trình hiệu chỉnh thông số mô hình nhằm xác định các thông số nhám của mử hỡnh dộ cho kết quả tớnh toỏn phủ hợp nhất sụ liệu thực đo. Kết quả kiếm định thông số thuỷ lực đạt yêu cầu cần thiết thể hiện ở hệ số NASH trung bình toàn bộ bước hiệu chỉnh thông số dat 90% và bước xác nhận mô hình là 87%.

Hình 3.4. Hệ thông sông va mặt cắt vùng nghiên cứu.
Hình 3.4. Hệ thông sông va mặt cắt vùng nghiên cứu.

Trực Phương. Ninh Co 093 09

“Trên cơ sở mô hình thuỷ lục mùa kiệt và tính mặn đã được kim định cũng với các phương án tính toán dé xuất ở phía trên, tiến hành tính toán mô phỏng xâm nhập. Thời khoảng trong tinh toán là cả mùa kiệt (từ tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm) nên nó bao gồm nhiều chu kỹ triều (iễu cường, triều trung bình và chiều kém - vì mỗi chu kỳ triều chỉ kéo dai khoảng 15 ngày). Tiến hành xác định chiều đầi xâm nhập mãn vào hệ thống sông trong thỏi đoạn này và biểu diễn kết quả ở các bằng sau.

+ Chiều đài xâm nhập do ảnh hưởng của triểu cưởng lớn nhiều so với kỳ triều km chứng tỏ rằng ảnh hưởng của triều cường là lớn đến xâm nhập mặn vào hệ thống sông, Ở phương én PAla, khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất của tiểu cường lớn hơn khoảng cách xâm nhập mặn của triều kém khoảng 4km trên tất cá. + Ảnh hưởng của các cấp lưu lượng ở Sơn tây với các tin uất khác nhau đến khoảng cách xâm nhấp mặn vào các sông không nhiễu khi so sinh khoảng cách xâm nhập mặn ứng với các kỳ triều và thay đổi lượng nước ở Sơn Tây. ~ Chiều di của xâm nhập mặn ứng với kịch bản nước biển dâng do biển đổi khí hậu 20 năm khác không nhiễu so chiều đài xâm nhập mặn do thủy tiểu ở hiện tại sây ra, Chiều dài xâm nhập mặn tăng nhiều nhất ở sông Thai bình là gin 2km,.

~ Chiều dải xâm nhập mặn ứng với kịch bản nước biễn đảng do biển đổi khi hậu sau 5Ú năm cũng tăng không nhiều so với chiễu chiều dit xâm nhập mặn do thủy triều ở hiện tại gầy ra. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, việc trữ nước ở các hỗ chứa thượng nguồn phía Trung Quốc, mâu thuẫn về nhu cầu sử đụng nước của các nghành kinh tế cũng như quá trình khai thác các dòng sông ở hạ du (khai thác cát, lấn chiếm lông sông..) nên hiện nay giải pháp này chưa dip ứng được nhu cầu sử dụng nước ở hạ du vi vậy rắt edn phải được nghiên cứu, đưa vào vận hành quy trình. Tuy nhiên giải pháp này cũng gặp rất nhiều khó khăn như kỹ thuật xây dạng, vẫn đề thoát lũ và ác động đến môi trường, hệ sinh thái ving của sông như thể nào cũng là vấn đề rit cần được quan tâm.

Tôm lại để giảm thiểu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất và đồi sống của nhân dân, chúng ta có thể sứ dụng đồng bộ hoặc độc lập từng giải pháp tùy. (1) Các vấn đề về sự nhiễm mặn trong sông ngày càng trở lên bức xúc, đặc biệt là trong thời kì kiệt và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây mực nước biển dâng. (2) Để mô phỏng và đề xuất các giải pháp cho hệ thống đòi hỏi phải có chuỗi tài liệu cúc đặc trừng hủy hải văn phải lên te và đồng bộ hơn.

Lê Hồng Nam (2011); Nghiên cứu để xuất quy hoạch và giải pháp nâng cắp các hệ thống thuỷ lợi vùng ven biển DB Sông Hồng nhằm thích ứng với BDKH;. 11, Nguyễn Lan Châu: Đánh giá tác động của hệ thông hồ chứa Tuyên Quang, Thác Bà, Hoà Bình đến ché độ đồng chay mùa cạn hạ lưu sông Hỗng và đề xuất. 13, La Thanh Hà, Nghiên cứu khả năng dự bảo xâm nhập vùng đồng bằng sông Hồng ~ sông Thái Bình bằng mô hình toán, Tạp chi KTTV thing 7 số 523.

Trần Văn Phúc, Ảnh hưởng của hồ Hoà Bình đến xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Hồng — sông Thal Bình, Đề tai NCKH cấp Tổng cục, năm 1992. Tang Đức Thing, Sử dụng bài toán lan truyền các nguồn nước thành phần: cách tiếp cân thứ hai nghiên cứu xâm nhập mặn theo các nguồn nước không mặn,.

Hình 3.6. Quả trình dong chảy trạm Phú Lễ.
Hình 3.6. Quả trình dong chảy trạm Phú Lễ.