Bài giảng chuyên đề: Pháp luật môi trường trong hoạt động kinh doanh

MỤC LỤC

BẢO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH 1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong kinh doanh

Khi phát sinh nhu cầu trong nước và quốc tế đối với những sản phẩm thân thiện với môi trường, dé có thé bảo đảm lợi ích của mình, các chủ thể kinh doanh phải sản xuất, kinh doanh các hàng hoá, sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường. Biểu hiện của biện pháp này có thé là việc áp dụng các biện pháp như: phương pháp sản xuất, chế biến liên quan đến sản phẩm; phương pháp sản xuất, chế biến không liên quan đến sản phẩm, chu trình sản xuất sạch hơn.

PHÁP LUAT MOI TRUONG TRONG KINH DOANH

Theo nguyên tắc này, các chi phí (của Nhà nước, của. doanh nghiệp) khi thực thị, thực hiện pháp luật môi trường. trong kinh doanh phải được đặt trong mối quan hệ với những lợi ích thu được về mặt kinh tế-xã hội và môi trường. Nguyên tắc này bảo đảm tính hiệu quả xã hội của pháp luật. môi trường trong kinh doanh. Nguyên tắc chỉ phí-lợi ích có đòi hỏi sau đây:. - Quá trình xây dựng pháp luật môi trường trong kinh. doanh phải cân nhắc đầy đủ những chi phí mà Nhà nước cũng như doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các quy định của pháp luật cũng như những chi phí để phục hồi môi trường, phục hồi sức khoẻ con người.. trong mối quan hệ so sánh với. tình trạng không có những quy định này. - Quá trình xây dựng và thực thi pháp luật môi trường trong. kinh doanh phải cân nhắc đầy đủ những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các quy định của pháp luật và những ảnh hưởng của nó tới lợi ích kinh tế-xã hội-môi trường. Những lợi ích này phải được xem xét ở các khía cạnh liên quan. đến lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cả nền kinh tế, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Vai trò của pháp luật môi trường trong kinh doanh. Không thể phủ nhận được vai trò của các chủ thể kinh doanh đối với hiệu quả công tác bảo vệ môi trường khi họ tự. nguyện thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường. trong bối cảnh các chủ thể kinh doanh van còn chưa nhận thức được rang phát triển bền vững là phương thức tối đa hoá lợi nhuận một cách hiệu quả nhất thì việc xây dựng cơ chế khuyến khích dư luận đứng ra tự bảo vệ các quyền lợi chính đáng của mình và những biện pháp pháp lí với những chế tài thích hợp là những việc cần thiết để có thể bảo vệ môi trường trước. những ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh. Theo đó, pháp luật môi trường trong kinh doanh có những vai tro sau:. Thứ nhất, pháp luật môi trường trong kinh doanh thé chế hoá những yêu cầu bảo vệ môi trường của Nhà nước, của cộng đồng đối với hoạt động kinh doanh. Pháp luật môi trường trong kinh doanh, nếu được xây dựng và thực thi có hiệu quả, sẽ hạn chế hoặc loại trừ những tác. động tiêu cực tới môi trường của hoạt động kinh doanh, góp. phần bảo vệ môi trường sống của con người, thông qua các. khía cạnh như:. 1) Pháp luật môi trường trong kinh doanh góp phần ngăn chặn những hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường thông qua các quy định cắm thực hiện những hành vi này. 2) Pháp luật môi trường trong kinh doanh hạn chế những ảnh hưởng xấu tới môi trường phát sinh từ hoạt động kinh. Umweltbezogene Steuern und Gebihren, Okologische Steuerreform, Okologische Finanzreform (Thuế va phí trong lĩnh vực môi trường, Cai cách thuế, phí bảo đảm phát triển bền vững), http://www.umweltbundesamt-daten-. zur-umwelt.de/ umweltdaten/public 42. gây ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa việc xả các chat gây 6 nhiễm ra môi trường. Phí bảo vệ môi trường sẽ tạo ra sức ép về tài chính, thúc day các chủ thé làm phát sinh chat thải áp dung các biện pháp nhăm hạn chế việc xả thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường. VỀ nguyên tắc, phí bảo vệ môi trường được tính toán dựa trên lượng phát thải chất gây ô nhiễm và chi phí xử li ô nhiễm, khắc phục hậu qua.”. Với những điều kiện về ý thức bảo vệ môi trường của. người dân, đặc thù của hoạt động xả thải, tính khả thi trong việc tính phí, Nhà nước áp dụng những phương pháp tính phí khác nhau: 1) Phương pháp tính phí bảo vệ môi trường căn cứ. vào số lượng và độ độc hại của chất thải và 2) Phương pháp tính phí bảo vệ môi trường không căn cứ vào số lượng và độ độc hai của chất thải mà căn cứ vào chủ thé hoặc mức cô định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

CONG CỤ KINH TE TRONG QUAN LÍ VÀ BẢO VỆ MOI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Mặt khác, xét về bản chất, trong các đối tượng được đề cập ở trên thì phần lớn thuộc diện phải điều chỉnh bằng phí bảo vệ môi trường chứ không thuộc diện điều chỉnh bằng thuế bảo vệ môi trường vì đó là hành vi xả thải trong quá trình sản xuất (ví dụ, quá trình khai thác vàng gây ô nhiễm song khi sử dụng trang sức là vàng thì không gây ô nhiễm quá trình khai thác cát, sản xuất xi măng cũng tương tự..). Do vậy, nếu áp dụng thuế bảo vệ môi trường đối với các đối tượng trên thì sẽ không phù hợp với bản chất của thuế môi trường. Dé tạo sự linh hoạt trong quá trình thi hành Luật thuế bảo vệ môi trường, khoản 9 Điều 3 Luật thuế bảo vệ môi trường quy định: “Truong hợp xét thay can thiết phải bồ sung đối tượng chịu thuế khác cho phù hợp với từng thời kì thì Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quy định”. Bằng quy định này,. LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=458&TabIndex=2&TaiLieuID=350. căn cứ vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sé kip thời bô sung các đối tượng mà tính chất của nó có khả năng gây ô nhiễm khác vào diện chịu thuế để bảo đảm tính công băng, phù hợp thực tiễn trong thực thi chính. sách bảo vệ môi trường. Mức thuế và khung thuế bảo vệ môi trường. Mục tiêu chủ yêu của thuế bảo vệ môi trường là nhằm nâng cao nhận thức, góp phần thay đổi hành vi đầu tư, sản xuất và tiêu dùng, giảm bớt việc sản xuất và tiêu dung hàng hoá có tác động xấu đến môi trường sau khi sử dụng nên thuế bảo vệ môi trường được xác định không phụ thuộc vào giá của sản phẩm chịu thuế mà được xem xét, cân nhắc dựa trên mức độ độc hại, mức độ gây ô nhiễm môi trường của sản pham chịu thuế. Do đó, Luật thuế bảo vệ môi trường áp dụng mức thuế tuyệt đối, không phụ thuộc vào giá của hàng hoá, sản phẩm. Áp dụng mức thuế tuyệt đối cũng có nhược điểm là số thuế không tăng theo khi giá sản pham chịu thuế tăng và ngược lại. Cơ cau phan thuế bảo vệ môi trường trong giá hang hoá, san phẩm sẽ có thé biến động theo mức tăng hoặc giảm của giá hàng hoá, sản phẩm. Do đó, mức độ tác động của thuế bảo vệ môi trường đối với hành vi sử dụng hang hoá, sản phâm của tổ chức, cá nhân cũng có thê tăng hoặc giảm. Khi xác định mức thuế suất đối với hàng hoá, sản phẩm chịu thuế môi trường cần tinh tới các yếu tố sau:. 1) Hàng hoá, sản pham càng có tính chất gây ảnh hưởng xâu tới môi trường thì mức thuế càng cao. 2) Thuế suất và từ đó thuế môi trường phải tác động được vào hành vi của người sử dụng hàng hoá, sản phẩm, bảo đảm nguồn thu ngân sách nhưng không trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, cản trở phát triển kinh tế. Do đó, thuế suất phải. bảo đảm tính hợp lí. 3) Hàng hoá chịu thuế môi trường có hàng hoá khác thân thiện với môi trường hơn thay thế hay không?. Đối tượng chịu thuế là chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác (trừ chất thải rắn thông thường phát thải trong sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình). Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải ran thông thường phát thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở kinh doanh, dich vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề:. Căn cứ quy định về mức thu phí tại Nghị định 174/2007/NĐ-CP và điều kiện thực tế về xử lí, tiêu huỷ chất thải rắn ở địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định cụ thé mức thu phí bảo vệ môi trường áp dụng. đối với từng loại chất thải ran, ở từng địa bàn và từng loại đối tượng nộp phí tại địa phương.”. Mức thu phí theo quy định tại Nghị định số 174/2007/NĐ-CP dựa trên mức độ độc hại của chất thải và chi phí cho hoạt động xử lí chất thải. Mức độ độc hại của chất thải càng lớn thì mức phí bảo vệ môi trường càng cao. Do đó, khi quyết định mức phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn cụ thể, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cũng cần dựa trên nguyên lí này. Nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường đối với chất thải ran ngoài việc trích lại một phần phí thu được cho cơ quan, đơn vị trực tiếp thu dé trang trải chi phí cho việc thu phí thì phần còn lại được chi cho công tác xử lí chất thải rắn tại địa phương. Như vậy, việc thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn nhằm tạo nguồn thu tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường. Phí bảo vệ môi trường đổi với khai thác khoảng sản Phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản được thực hiện theo Nghị định của Chính phủ sé 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 về phi bao vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản theo quy định tại Nghị định này là dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim. loại và khoáng sản không kim loại. vé phí bảo vệ môi trường đôi với chat thải ran. các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định cụ thé mức thu phí bảo vệ môi trường đối với từng loại khoáng sản áp dụng tại địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế trong từng thời kì.).

BIEN DOI KHI HAU VA NHUNG BIEU HIEN CUA BIEN DOI KHI HAU

Đôi khi nói đến khí nhà kính, người ta không nhắc đến H;O, bởi lẽ nồng độ trung bình của khí này trong khí quyền biến động không phụ thuộc vào hoạt động của con người. Trong lịch sử của Trái đất, hiện tượng biến đổi khí hậu như trên đã diễn ra rất nhiều lần như một thời gian dài Trái đất rất lạnh (vẫn được gọi là thời kì băng hà), xen lẫn với những thời kì có nhiệt độ cao hơn.

MOI QUAN HỆ GIỮA HOAT DONG SAN XUẤT, KINH DOANH VOI BIEN DOI KHI HAU

Đơn giản hơn việc chuyển sang sử dụng năng lượng thay thế, tiết kiệm năng lượng cũng là biện pháp hiệu quả nhằm giảm phát thải khí nhà kính như: sử dụng thiết bị, công nghệ Ít tiêu hao năng lượng, giảm nhu cầu sử dụng năng lượng không cần thiết và tận thu năng lượng dư thừa, tránh lãng phí. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp lại thải ra nhiều carbon dưới dạng CH, - hop chất gây hiệu ứng nhà kính gấp 72 lần CO; (tính trên cùng một don vị phân tử). Mặc dù CH, là hợp chat không bền do dộ bị oxi hoỏ thành CO, nhưng rừ rang tỏc động của sản xuất nông nghiệp đến biến đôi khí hậu cũng không hề nhỏ. Các nguon thải CH, chủ yếu từ nông nghiệp, thường xuất phát từ sự phân huỷ các chất thải hữu cơ như xác động, thực vật chết, chất thải của gia súc, gia cầm. Điêu đáng chú ý là các chât thải hữu cơ này, nêu được xử lí. tốt thì có thé được đốt dé tao năng lượng và chỉ thai ra CO).

PHÁP LUẬT MOI TRUONG VE SỰ THÍCH NGHI VA UNG PHO VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU

Nhân loại phải đồng thời thực hiện cả hai nhóm giải pháp trên bởi lẽ hiện tượng biến đổi khí hậu là không thẻ tránh khỏi nhưng chính hoạt động của con người sẽ quyết định mức độ biến đổi khí hậu cũng như tác động của nó. Về mặt thích ứng, pháp luật yêu cầu các chủ thé phải tinh đến tác động của biến đổi khí hậu khi lập kế hoạch cho các hoạt động kinh tế-xã hội của mình, đặc biệt là đối với các chủ thể là cơ quan nhà nước hoặc các hoạt động có khả năng chịu tác động cao của biến đổi khí hậu.

NỘI DUNG PHAP LUAT MOI TRUONG VE BIEN DOI KHI HAU DO HOAT DONG SAN XUAT, KINH DOANH

Điều này được thể hiện trong Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020; Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030; Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hoá chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020); Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hoá chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020); Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện chính sách này còn nhiều hạn chế như cách xác định hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng (hệ SỐ K) cũn chưa rừ ràng; việc chậm và trỗn trỏnh chi. trả dich vụ môi trường rừng còn diễn ra phổ biến. Các chính sách định canh định cư đã được Chính phủ đưa. ra và thực hiện trên thực tế. Trước đây, các chính sách này đã rất thành công trong việc hạn chế phá rừng làm nương rẫy. Từ đó, bảo vệ diện tích đất rừng và khả năng giữ carbon của rừng. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các đề án định canh, định cư mới trong thời gian gay day con chua cao, vi du, Chinh sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu sỐ giai đoạn 2007 - 2010,U) Kế hoạch định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư đến năm 2012.

HOAT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP DEN MOI TRUONG

- Công nghiệp là ngành sản xuất ra khối lượng lớn của cải vật chất cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân: Công nghiệp không những cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của nhiều chất độc hại như dầu mỡ, kim loại nặng, các loại hoá chất sẽ tác động đến động, thực vật và đi vào chuỗi thức ăn trong hệ thống sinh tồn của các loài động vật, cuối cùng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

NỘI DUNG PHÁP LUẬT MOI TRƯỜNG TRONG HOAT DONG SAN XUAT CONG NGHIEP

Theo đó, các chủ thể này phải lập báo cáo ĐMC đồng thời với quá trình lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (sau đây gọi chung là dự án). Nội dung báo cáo DMC bao gồm: khái quát về mục tiêu, quy mô, đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường; mô tả tổng quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, môi trường có liên quan đến dự án; dự báo tác động xấu đối voi môi trường có thể xảy ra khi thực hiện dự án; chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá; đề ra phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vẫn đề về môi. trường trong quá trình thực hiện dự án. Báo cáo này sẽ được. thâm định thông qua hội đồng thâm định do Bộ trưởng Bộ tài. nguyên và môi trường, bộ trưởng bộ chuyên ngành hoặc chủ. tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập. có quy định trách nhiệm của từng don vi trong việc thực hiện. thống nhất ĐMC như sau:. - Đơn vị có trách nhiệm lập báo cáo ĐMC là đơn vị được. giao chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp. - Đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức hội đồng thâm định báo. cáo ĐMC là Cục kĩ thuật an toàn và môi trường công nghiệp. Đơn vị này cũng có trách nhiệm báo cáo Bộ trưởng kết quả thấm định báo cáo DMC của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp. Trên cơ sở kết quả thâm định báo cáo ĐMC, Bộ trưởng ban hành quyết định phê duyệt các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực. - Đối với báo cáo DMC của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không thuộc thâm quyền thấm định của Bộ, đơn vị chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phải gửi Cục kĩ. thuật an toàn và môi trường công nghiệp báo cáo ĐMC kèm. theo kết quả thấm định của co quan có thâm quyên. - Cục kĩ thuật an toàn và môi trường công nghiệp có trách. nhiệm định kì báo cáo lãnh đạo Bộ về việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực đã được cấp có thâm quyền phê duyệt. Thực hiện các quy hoạch, kế hoạch và chiến lược phát triển. công nghiệp toàn ngành, trong phạm vi hep hơn, tại các cơ sở 114. công nghiệp, yêu cầu bảo vệ môi trường trong xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh. nghiệp cũng được đặt ra. Theo đó, hàng năm, các doanh nghiệp. phải xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường. Kế hoạch này được coi là phần quan trọng trong chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch bảo vệ môi trường phải được phô biến rộng rãi nhằm tăng cường nhận thức cho tất cả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và tong kết kết quả thực hiện hàng năm. Như vậy, có thể thấy pháp luật môi trường đã quan tâm điều chỉnh các vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất công nghiệp ngay từ khâu hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Thực hiện tốt yêu cầu này, các hoạt động sản xuất công nghiệp sẽ được triển khai theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp đồng thời đảm bảo chất lượng môi trường sống cho cộng đồng và cho thé hệ mai sau. Quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại các khu,. cụm công nghiệp. Tại các các khu, cụm công nghiệp, yêu cầu về bảo vệ môi trường thường đặt ra khắt khe hơn, đòi hỏi tính tổ chức cao hơn so với các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ. Bởi lẽ, tại. khu, cụm công nghiệp, quy mô tác động tới môi trường. thường rất lớn do có nhiều tác động cùng lúc và cùng tập trung vào một khu vực nên nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường do tác động vượt quá sức chịu tải của môi trường là rất cao. Dé ngăn ngừa tình trang này, pháp luật môi trường đã có. nhiều quy định điều chỉnh về hoạt động tại các khu, cụm công nghiệp. Cụ thé như sau:. Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng các khu, cụm công nghiệp. Hai nội dung được điều chỉnh chủ yếu trong lĩnh vực này là:. 1) Bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch xây dựng khu,. cụm công nghiệp; 2) Bảo vệ môi trường đối với thiết kế hệ thống kết cau hạ tầng kĩ thuật khu, cụm công nghiệp. Thực hiện nghĩa vu này, theo quy định tại Điều 86 Luật bảo vệ môi trường, chủ cơ sở sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ra sự cô môi trường phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa như: lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cô môi trường; lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó sự cô môi trường; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng tại chỗ ứng phó sự cố môi trường: tuân thủ quy định về an toàn lao động, thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên; thực hiện hoặc đề nghị cơ quan có thâm quyền thực hiện kip thời biện pháp cần thiết dé loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố khi phat hiện có dấu hiệu sự có môi trường.

KHÁI NIEM VE BAO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG HOAT DONG SAN XUAT NONG - LAM - NGU NGHIEP

- Hoạt động sản xuất ngư nghiệp có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất nếu sử dụng các loại thức ăn cho thuỷ sản không đúng quy chuẩn kĩ thuật, đồng thời có thé gây suy thoái tài nguyên thuỷ sản bằng các hoạt động khai thác, đánh bắt mang tính huỷ diệt như dùng thuốc nô, dòng điện, khai. Bảo vệ môi trường trong hoạt động này phải có sự kết hợp hiệu quả hai quá trình đó là bảo vệ, phát triển các nguồn tài nguyên và khai thác sử dung hợp lí và tiết kiệm các nguôn tai nguyên như giữa trồng rừng với khai thác, chế biến sản phâm từ động thực vật rừng, giữa nuôi trồng thuỷ sản với khai thác chế biến thuỷ sản, giữa chăn nuôi, trồng trọt với chế biến các sản phâm từ chăn nuôi, trồng trọt trong nông nghiệp.

NỘI DUNG PHAP LUAT MOI TRƯỜNG TRONG HOAT DONG SAN XUAT NONG NGHIEP

(1).Xem: Điều 39 Thông tư của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn số. thuốc bảo vệ thực vật gây thiệt hại về vật chất cho người khác thì phải bồi thường hoặc gây thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng của người khác thì ngoài việc bồi thường còn phải xử lí theo quy định của pháp luật. Quá trình thu gom, tiêu huỷ thuốc, bao bì thuốc bảo vệ thực vật không được làm rơi vãi, phát tán hoặc làm tăng thêm chất. thải nguy hại ra môi trường; phải đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường. Việc tiêu huỷ thuốc, bao bì thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Tổ chức, cá nhân có thuốc, bao bì thuốc bảo vệ thực vật buộc tiêu huỷ phải chịu mọi chi phí cho việc tiêu huỷ. Nếu thuốc, bao bì thuốc bảo. vệ thực vật buộc tiêu huỷ mà không có chủ sở hữu trên địa. phương nào thì uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trích ngân sách để thực hiện tiêu huỷ đúng quy định.”. Đặc biệt, các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp không được thực hiện các hành vi sau: Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục cấm sử dụng; thuốc bảo vệ thực vật giả; thuốc bảo vệ thực vật khụng rừ nguồn gốc; thuốc bảo vệ thực vật cú nhón hoặc nhón hiệu không đúng quy định của pháp luật; thuốc bảo vệ thực vật. ngoài danh mục hạn chế sử dụng và được phép sử dụng ở Việt Nam, trừ trường hợp được phép nhập khẩu theo quy định tại khoản 3 Điều 31 của Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật 2001; nhập khẩu, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, ngoài danh mục được phép sử dụng, không đúng với nội dung đã đăng ki. Quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi Trong sản xuất nông nghiệp thì hoạt động chăn nuôi giữ vải trò rất quan trọng đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội khá lớn đối với một đất nước có nền sản xuất nông nghiệp phổ biến như. Tuy nhiên, hoạt động này cũng gây ảnh hưởng đáng. kế đến môi trường ở nhiều góc độ khác nhau như: Gây ô nhiễm môi trường do chất thải trong chăn nuôi, gây mắt cân băng sinh thái, thoái hoá giống do chăn nuôi những giống gia súc, gia cầm thuộc diện sinh vật ngoại lai gây hại, biến đổi gen.. Các chủ thể thực hiện hoạt động chăn nuôi phải thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường sau:. - Các cơ sở chăn nuôi có phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới. sức khoẻ con người không được đặt trong khu dân cư hoặc. phải có khoảng cách an toàn đối với khu dân cư. Mặc dù không quy định trực tiếp về việc cắm các cơ sở chăn nuôi không được xây dựng trong khu dân cư nhưng điểm d khoản 2 Điều 37 Luật bảo vệ trường năm 2005 quy định: Cơ. sở sản xuất, kinh doanh phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức. khỏa con người không được đặt trong khu dân cư hoặc phải có. khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư. Tương tự, khoản 3 Điều 50 Luật bảo vệ môi trường quy định: Cam xây dựng mới cơ sở san xuất, kinh doanh tiềm ân nguy co lớn về ô nhiễm, sự cô môi trường trong khu đô thị, khu dân cư. Thực tế cho thấy, các cơ sở chăn nuôi có quy mô công nghiệp sẽ đương nhiên phát tán mùi gây ảnh hưởng xấu tới sức. khoẻ con người. Do đó, các cơ sở này không được đặt trong. khu dân cư hoặc phải có khoảng cách an toàn đối với khu dân cư. - Thực hiện đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo. vé môi trường. xây dựng cơ sở chăn nuôi sau đây phải đánh giá tác động môi trường: Dự án xây dựng cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung từ. việc ban hành 21 tiêu chuân vệ sinh lao động, 05 nguyên tac và 07 thông sô vệ sinh lao động. Tất cả các dự án xây dựng cơ sở chăn nuôi, chăm sóc động vật hoang dã đều phải thực hiện. đánh giá tác động môi trường. Những dự án có quy mô dưới mức nêu trên thì phải thực. hiện cam kết bảo vệ môi trường. Tổ chức, cá nhân phải thực hiện các nghĩa vụ bảo vệ môi trường được xác định trong quyết. định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc. trong bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng kí. - Trong quá trình hoạt động chủ các khu chăn nuôi tập. trung phải thực hiện các yêu cầu bảo vệ môi trường sau:. + Bảo đảm vệ sinh môi trường đối với khu dân cư;. + Có hệ thống thu gom, xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn môi. + Chất thải rắn chăn nuôi phải được quản lí theo quy định về quản lí chất thải, tránh phát tán ra môi trường:. + Chuông trại phải được vệ sinh định kì, đảm bảo phòng. ngừa, ứng phó dịch bệnh;. + Xác động vật nuôi bị chết do dịch bệnh phải được quản lí theo quy định về quản lí chất thải nguy hại và vệ sinh phòng bệnh. - Tổ chức, cá nhân không được nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cay nhân tạo trái phép loài động vật, thực vật hoang da thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu. tiên bảo vệ.” Quy định cắm này nhăm bảo đảm cân bằng sinh. thái, bảo đảm tính đa dạng sinh học trong tự nhiên. Các chủ thể kinh doanh chăn nuôi trong lĩnh vực nông nghiệp nếu có nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại thì chỉ được tiến hành sau khi có kết quả khảo nghiệm loài ngoại lai đó không có nguy cơ xâm hại đối với đa dạng sinh học và được uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép.). Khi phát hiện hoặc nghỉ ngờ có đối tượng kiểm dịch thuộc danh mục đã công bố hoặc sinh vật gây hại lạ thì chủ vật thé phải áp dụng các biện pháp cần thiết để diệt trừ và ngăn chặn sự lây lan, đồng thời báo ngay cho co quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ và kiểm dịch (Bao gồm: Cục bảo vệ thực vật thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi cục bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố thuộc các sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và chi cục. kiểm dịch thực vật ving - sau đây gọi là cơ quan nha nước có thâm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật) hoặc chính quyền địa phương nơi gần nhất. Khi phát hiện đối tượng kiểm dich thực vật thuộc danh mục đã công bố hoặc sinh vật gây hại lạ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ và kiểm dịch là sản phâm nông nghiệp phải quyết định các biện pháp dé bao vây, tiêu diệt đối tượng đó và yêu cầu chủ vật thé phải thực hiện ngay các biện pháp này. Trường hợp đối tượng kiểm dịch hàng hoá là sản phâm. nông nghiệp hoặc sinh vật gây hại lạ lây lan thành dịch thì cơ. quan nhà nước có thấm quyên về bảo vệ và kiểm dịch thực vật phải báo ngay với cơ quan có thâm quyền dé quyết định công bố dich theo quy định của pháp luật. Việc kiểm dich hàng hoá là sản phẩm nông nghiệp được tiến hành đối với tất cả vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập. Trong trường hợp phát hiện đối tượng kiểm dịch hàng hoá là sản phẩm nông nghiệp thì được xử lí như sau:. Nếu vật thể bị nhiễm đối tượng kiểm dịch hàng hoá là sản phẩm nông nghiệp chưa có trên lãnh thổ Việt Nam mà thuộc Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam thì không được phép nhập khẩu và phải trả về nơi xuất xứ hoặc tiêu huỷ. Nếu vật thé bị nhiễm đối tượng kiểm dịch hàng hoá là sản phẩm nông nghiệp có phân bố hẹp trên lãnh thé Việt Nam ma thuộc Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam. hoặc những sinh vật gây hại lạ khác thì trước khi đưa vào nội 155. địa phải thực hiện các biện pháp xử lí triệt để do cơ quan nhà nước có thầm quyên về bảo vệ và kiêm dịch thực vật quyết định. Trong trường hợp chưa đủ điều kiện để kết luận về tình trạng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật của vật thé thuộc diện kiểm dịch thực vật thì phải được bảo quản nghiêm ngặt ở một địa điểm quy định. Trong thời hạn theo quy định của Chính phủ, cơ quan nhà nước có thâm quyền về bảo vệ và kiểm dich thực vật phải có kết luận dé vật thé đó được phép sử dụng hoặc. bị xử lí theo quy của pháp luật. Sinh vật có ích, tài nguyên thực vật nhập nội dé làm giống hoặc có thé được sử dụng làm giống phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật kiểm tra, giỏm sỏt và theo dừi chặt chẽ theo quy định của phỏp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Sinh vật có ích, tài nguyên thực vật được nhập nội để làm giống hoặc có thể được sử dụng làm giống khi vận chuyền từ địa phương này đến địa phương khác thì chủ vật thể phải thông báo cho cơ quan nhà nước có thấm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật của địa phương nơi đến dộ theo dừi, giỏm sỏt. Giống cây trồng mới, lần đầu tiên nhập khẩu phải được gieo trồng ở một nơi quy định dộ theo dừi tỡnh hỡnh sinh vật gây hại, chỉ sau khi được cơ quan nha nước có thẩm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật kết luận không mang đối tượng kiểm dich thực vật của Việt Nam mới được đưa vào sản xuất. Việc kiểm dich hàng hoá là sản phẩm nông nghiệp được tiến hành đối với vật thé thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khâu nếu trong hợp đồng mua bán hoặc điều ước quốc tế mà. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí kết hoặc tham gia có quy định phải kiểm dịch. Trong trường hợp vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật sau khi thực hiện các biện pháp xử lí mà vẫn không đạt tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật thì cơ quan nhà nước có thâm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật không cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật. Tổ chức, cá nhân trước khi đưa vật thé thuộc diện kiểm dịch thực vật quá cảnh lãnh thô Việt Nam phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thâm quyền về bảo vệ và kiểm dich. thực vật và phải được áp dụng các biện pháp ngăn chặn sinh vật. gây hại nguy hiểm từ vật thé đó lây lan vào Việt Nam. Trong trường hợp xảy ra lây lan thì chủ vật thé phải báo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyên về bảo vệ và kiểm dịch thực vật của Việt Nam nơi gần nhất và phải thực hiện các biện pháp bảo vệ và kiêm dịch thực vật theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chủ vật thé thuộc diện kiểm dịch thực vật phải trả phí và lệ phí bảo vệ và kiêm dịch thực vật theo quy định của pháp luật. NỘI DUNG PHÁP LUẬT MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT DONG SAN XUẤT LAM NGHIỆP. Quy định pháp luật môi trường trong hoạt động kinh. doanh rừng sản xuất?).

NOI DUNG PHÁP LUẬT MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NGƯ NGHIỆP

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nuôi trồng đối với cơ sở nuôi trồng thuỷ sản; chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, uy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc hướng dẫn, t6 chức kiểm tra và công nhận cơ sở nuôi trồng thuỷ theo phương thức bán thâm canh, thâm canh đạt tiêu chuẩn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hop với tiêu chuẩn môi trường (nay gọi là quy chuẩn kĩ thuật môi trường theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật năm 2006), gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vat.” Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi của môi trường. Đó là “sự xuất hiện các chất lạ trong một hợp phan nào đó của môi trường gây. phương hại đến con người và các sinh vật khác ”.) Ô nhiễm môi trường xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do con người, do môi trường hoặc do sinh vật.

NỘI DUNG PHÁP LUAT MOI TRUONG TRONG HOAT DONG XAY DUNG

Quy hoạch xây dựng được chia thành 3 loại quy hoạch gồm: Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch xây dựng đô thị (bao gồm quy hoạch chung xây dựng đô thị và quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị) và quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn theo quy định tại Điều 12 Luật xây dựng năm 2003. Xét về tổng thể, việc quy hoạch xây dựng phải được tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác và sử dung hợp lí tài nguyên thiên nhiên, dat đai và các nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế-xã hội, tiến bộ khoa hoc và công nghệ của đất nước trong từng giai đoạn phát triển.