MỤC LỤC
Trong Thông tư số 01/BLĐ-TB&XH ngày 09/01/1988 hướng dẫn thi hành Quyết định số 217/HDBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ trưởng về lao động — tiền lương và xã hội, ban hành các chính sách đôi mới kế hoạch hóa và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với xí nghiệp quốc doanh về việc chuyên dần từng bước chế độ tuyển dụng vào biên chế nhà nước sang chế độ HDLD có quy định: “Hop dong lao động là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa giám đốc xí nghiệp và người lao động về nghĩa vụ và quyên lợi, về trách nhiệm và quyên han của hai bên trong quá trình lao động do giám đốc kỷ kết theo mẫu đính kèm thông tư này” [2]. Đạo luật Hợp đồng Việc làm năm 1963 ra đời là một Đạo luật của Quốc hội Vương quốc Anh, quy định về việc yêu cầu phải đưa ra thông báo hợp lý trước khi sa thải (nay là Điều 86, Đạo luật Quyền Việc làm năm 1996) và quy định rằng tất cả người sử dụng lao động đều phải cung cấp cho nhân viên Bản Tuyên bố về Điều khoản Hợp đồng (nay là Điều 1, Đạo luật Quyền Việc làm năm.
Tuy nhiên, hợp đồng lao động có những đặc trưng riêng như: Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả lương; thường do đích danh người ký thực hiện; thỏa thuận của các bên bị giới hạn pháp lý nhất định, ở đó quyền tối thiểu có thể cao hơn nhưng nghĩa vụ là tối đa, thỏa thuận chỉ được thấp hơn; hợp đồng lao động được thực hiện trong thời gian liên tục hoặc có thời hạn hoặc vô thời. Hơn nữa nếu việc giao kết được thực hiện tốt đẹp theo đúng quy định của pháp luật và phù hợp với nguyện vọng và lợi ich của các bên thì quyền lợi của các bên sau này sẽ được đảm bảo và quan hệ lao động sẽ phát triển bền vững lâu dài cũng như tránh trường hợp tranh chấp lao động xảy ra, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên, thậm chí là quan hệ lao động có thể bị chấm dứt.
Phạm vi bao hiểm có thé thay đôi vì nó được liên kết với định nghĩa về hợp đồng lao động hoặc mối quan hệ việc làm được thông qua bởi quốc gia thành viên có liên quan và các quốc gia thành viên có thê chọn loại trừ các hợp đồng ngắn hạn (ít hơn một tháng), các tuần làm việc ngắn (ít hơn tám giờ mỗi. tuần) và lao động phổ thông từ phạm vi thực hiện các quy định của họ. Chi thi này có. tầm quan trọng về mặt chính trị và có giá trị thực tế. e Luật pháp thành văn của Vương quốc Anh. Bao gồm các Đạo luật tao dựng một khung pháp lý chung và các Quy định chi tiết hơn về từng nội dung của lĩnh vực lao động. Một số Đạo luật và Quy định được áp dụng chủ yếu là:. Nó đề cập đến các quyền ma hau hết nhân viên có thể nhận được khi họ làm việc, bao gồm không bị sa thải không công bằng, quyền được thông báo hợp lý trước khi sa thải, quyền nghỉ thai sản, quyền được trả lương dự phòng và hơn thé nữa. Nó cũng đã được sửa đôi đáng kê bởi Chính phủ ké từ năm 1997, ví dụ như quyền yêu cầu thời gian làm việc linh hoạt. Ngoài ra, đạo luật này cũng đặt ra các nhiệm vụ cụ thể và trách nhiệm của người lao động đối với người sử dụng lao động. Đạo luật này tập hợp hơn 116 bộ luật riêng biệt thành một Đạo luật duy nhất. Đạo luật cung cấp một khuôn khổ pháp lý dé bảo vệ quyền của các cá nhân và thúc day sự bình đắng về cơ hội cho tất cả mọi người, đồng thời, cung cấp cho Vương Quốc Anh 01 đạo. luật nhằm bảo vệ các cá nhân khỏi bị phân biệt đối xử bất công và thúc đây một xã hội công bằng và bình đăng hơn. Cũng như mục tiêu đối xử công bằng của luật pháp, Đạo luật Bình đăng 2010 yêu cầu mọi người được đối xử bình đăng, trừ khi có lý do chính đáng,. dựa trên giới tính, chủng tộc, khuynh hướng tình dục, tôn giáo hoặc tín ngưỡng và. tuổi tác của họ. Dé chống lại sự loại trừ xã hội, người sử dụng lao động phải tích cực. đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật. Cán bộ kiêm nhiệm, cán bộ cơ quan, nhân viên. hợp đồng có thời hạn đều phải được đối xử bình đăng so với cán bộ chuyên trách, trực tiếp và biên chế. viên như trước đây) quyền có văn bản trình bày chỉ tiết công việc và quyền đưa ra yêu cầu tới tòa án trong một số trường hợp nhất định như trường hợp mà văn bản trình bày chỉ tiết công việc không được cung cấp. - Đạo luật lương tối thiểu quốc gia 1998 [76] là một chính sách hàng đầu của Đảng Lao động ở Vương quốc Anh trong chiến dịch tổng tuyển cử thành công năm 1997 của họ. Đạo luật tiền lương tối thiêu quốc gia năm 1998 quy định mức lương tối thiểu mà người lao động được hưởng mỗi giờ. Mức lương này dựa trên tuổi của người lao động, ngoài ra còn có một tỷ lệ cụ thể cho người học viéc. "HASWA" hoặc "HASAWA") là một Đạo luật của Quốc hội Vương quốc Anh, Đạo luật này đặt ra trách nhiệm của người sử dụng lao động dé dam bảo sức khỏe, an toàn và phúc lợi của nhân viên tại nơi làm việc trong Vương quốc Anh. Việc giao kết HDLD bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, vì thế, cần có những nguyên tắc nhất định là hệ thống các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đòi hỏi các tô chức và cá nhân phải tuân theo, để vừa có thể duy trì được trật tự giao kết mà còn đảm bảo cho việc giao kết thành công và đạt được kết quả.
+ Tự nguyện: bản chất của HĐLĐ đó chính là sự thỏa thuận của các bên dựa trên các quy định của pháp luật về lao động và dân sự, chính vì thế nên là sự tự nguyện của các bên trong giao kết HDLD (NLD và NSDLĐ) là điều rất quan trong và đó chính là điều kiện tiên quyết trong vấn đề xác lập giao kết HĐLĐ. Sự tự nguyện trong giao kết HĐLĐ được hiểu là các bên hoàn toàn tự nguyện tham gia vào mối quan hệ lao động, không có bên nảo bị ép buộc hay bị cưỡng bức bởi bên đối phương hoặc bị các tác nhân bên ngoài tác động. NLD và NSDLD đều tự nguyện đề xuất việc giao kết hợp đồng, tự nguyện thỏa thuận những điều khoản trong hợp đồng miễn sao các điều khoản đó đúng với quy định của pháp luật và tự nguyện thực hiện giao kết hợp. đồng để xác lập lên mối quan hệ lao động. Nguyên tắc tự nguyện biểu hiện là sự tự. nguyện về mặt ý chí và tự do về lý trí khi tham gia quan hệ lao động. Đây là nguyên tắc đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc của NLD va quyền tự do tuyển dụng lao động của NSDLĐ. Pháp luật lao động ghi nhận nguyên tắc tự do, tự nguyện là một nguyên tắc trong giao kết HĐLĐ không chỉ đảm bảo giữ đúng bản chất thỏa thuận của hợp đồng mà còn nhằm tạo tiền để giúp các bên thực hiện quan. hệ HDLD một cách tự giác, quan hệ lao động được duy tri trong sự hài hòa lợi ích và. Nguyên tắc này đòi hỏi việc giao kết HDLD phải phản ánh đúng ý chí của các chủ thé. NLD có quyền giao kết HDLD với bất kỳ NSDLD nào, ngược lai, NSDLĐ cũng có quyền tự đo thiết lập quan hệ lao động với bất kỳ NLĐ nào phù hợp với nhu cầu của mình nếu không trái pháp luật. Nguyên tắc tự do, tự nguyện trong giao kết HĐLĐ là sự cụ thé hóa nguyên tắc đảm bảo sự tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc của công dân. Có nghĩa rằng khi tham gia HDLD, các chủ thé hoàn toàn tự do về mặt ý chí trong việc tham gia giao kết về HDLD, bat kể hành vi lừa gạt, cưỡng bức đều có thể làm cho hợp đồng bị vô hiệu. Xuất phát từ năng lực chủ thể của quan hệ HDLD nên nguyên tắc tự do, tự nguyện vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tinh tương đối. Các chủ thể hoàn toàn được tự do, tự nguyện tự mình giao kết HDLD không phụ thuộc vào ý chí của người khác. Tuy nhiên đối với các chủ thé như NLD. dưới 15 tuổi khi giao kết HDLD với một số công việc bao giờ cũng phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp. Như vậy, trong trường hợp trên, chủ thé trong quan hệ lao động còn bị chi phối bởi người thứ ba. Quan hệ lao động này chỉ được xác lập khi có sự thống nhất ý chí của người thứ ba. Do đó, nguyên tắc tự do, tự nguyện trong quan hệ hợp đồng vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối. + Bình đăng: Yếu tố tự nguyện và yếu tố bình dang thường đi liền với nhau bởi. chỉ khi nào các bên có sự bình đăng với nhau, không phân biệt cao — thấp thì mới có sự tự nguyện khi giao kết hợp đồng chứ không phải là một bên “ra lệnh” một bên phải “tuân theo” và khi đó HDLD mới thực sự là kết quả của quá trình thương lượng và thỏa thuận giữa các bên. Nguyên tắc bình dang thể hiện địa vị ngang nhau về tư cách, địa vị pháp lý, về các quyền và nghĩa vu của các chủ thé khi giao kết HDLD. Các bên đều có quyền như nhau khi đưa ra đề nghị và chấp nhận dé nghị khi giao kết, các bên phải chuyền tải tuyệt đối, trọn vẹn, đầy đủ yếu tố ý thức, tinh thần, sự mong muốn đích thực của mình, phải xuất phát từ ý chí của chính mình chứ không phụ thuộc vào bất cứ ai khác, trừ trường hợp “b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó; c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại điện theo pháp luật của người đó” (điểm b, c khoản 4 Điều 18 BLLĐ) [35], đây là quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLD chưa có năng lực hành vi đầy đủ. - Khuyét tật (suy giảm thé chất hoặc tinh thần): Liên quan đến đặc diém được bảo vệ của “người khuyết tật”, một cá nhân phải trải qua những điều sau đây để xảy ra sự phân biệt đối xử gián tiếp: Chính sách hoặc quy tắc phải giống nhau đối với mọi người trong nhóm NLĐ; Khi so sánh với những người không có đặc điểm được bảo vệ, chính sách sẽ đặt những người khác có cùng đặc điểm được bảo vệ hoặc khuyết tật vào thế bất lợi; Cá nhân khuyết tật đang/đã bị đặt vào tình thế bất lợi do chính sách, quy tắc hoặc thực tiễn làm việc; NSDLĐ không thể biện minh cho hành động hoặc gợi ý rằng có một mục đích hợp pháp bằng cách đưa ra chính sách.
Đồng thời, pháp luật lao động nên bổ sung quy định cho phép linh hoạt xác định phương thức giao kết hợp đồng, b6 sung trường hợp thư mời nhận việc cùng các dẫn chiếu khác gửi kèm cho phép cá nhân NLD truy cập tới các chính sách của doanh nghiệp áp dụng trong HĐLĐ bảo đảm điều kiện ghi nhận đầy đủ những yêu cau tối thiểu phải có trong HDLD sẽ có giá trị pháp lý tương đương với đề nghị giao kết hợp đồng trong dân sự. Trong suốt 50 năm qua, mối quan hệ đó không ngừng được củng cố và phát triển, đặc biệt sau khi hai nước ký kết Tuyên bố chung chính thức nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược vào tháng 9/2010 và Tuyên bố chung mới về Đối tác chiến lược với 7 lĩnh vực hợp tác ưu tiên (9/2020), mở ra nhiều khuôn khô, cơ chế hợp tác giữa hai nước như Đối thoại Chiến lược, Ủy ban hỗn hợp hợp tác về Kinh tế và Thương mại, Nhóm công tác về Quốc phòng.
Những ý kiến đề xuất trên, chỉ là một phần trong tiễn trình xúc tác việc trao đồi, học hỏi lẫn nhau của Việt Nam và Vương quốc Anh trong pháp luật lao động nói riêng và pháp luật nói chung.