Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Lược khảo các nghiên cứu trước đây 1. Nghiên cứu trên thế giới

    Akani và Vivian (2018) đƣa ra ý kiến rằng lý thuyết thu nhập dự kiến đầy đủ hơn, phù hợp hơn lý thuyết cho vay thương mại và lý thuyết khả thay đổi, bởi vì lý thuyết này có đủ cả 3 yếu tố: thanh khoản, an toàn và lợi nhuận. Biến phụ thuộc: LIQ (tiền mặt/ tổng tài sản), 9 biến độc lập: quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ suất lợi nhuận/VCSH, tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, tổng VCSH, tổng nợ phải trả, thu nhập ròng, tổng vốn vay. Tác giả sử dụng biến phụ thuộc FGAP (khe hở tài trợ của ngân hàng), và 8 biến độc lập: quy mô ngân hàng, khả năng sinh lợi trên VCSH, tỷ lệ VCSH, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ cho vay trên tổng huy động, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.

    Kết quả bài nghiên cứu cho thấy hầu hết các biến độc lập đều tác động hệ cùng chiều với RRTK của ngân hàng, ngoại trừ biến khả năng sinh lợi trên VCSH, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ lạm phát có tác động ngƣợc chiều với RRTK của ngân hàng.”. Biến phụ thuộc đƣợc sử dụng là tỷ lệ cho vay trên huy động vốn, ngoài ra có 7 biến độc lập:“tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất liên ngân hàng, chính sách an toàn vĩ mô về thanh khoản, quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản.“Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhân tố vi mô và vĩ mô trong bài đƣợc đề cập đều có tác động đến RRTK tại các NHTM Việt Nam. Bài nghiên cứu chọn biến phụ thuộc là khe hở tài trợ, và các biến độc lập: tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên tài sản, tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ tài trợ bên ngoài và dự phòng rủi ro tín dụng.

    Các bài nghiên cứu trước đây thường tập trung vào các biến độc lập đặc trưng như: quy mô của ngân hàng thương mại, nợ xấu, khả năng sinh lời, GDP… ít bài nghiên cứu chỉ ra mức tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài (sử dụng biến phụ thuộc là khe hở tài trợ), tỷ lệ nguồn tài trợ bên ngoài hay tỷ lệ thanh khoản. Do đó, trong bài nghiên cứu này ngoài kế thừa kết quả của các bài nghiên cứu trước còn bỏ sung thêm các biến tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ nguồn tài trợ bên ngoài và tỷ lệ thanh khoản, đồng thời bài nghiên cứu sẽ kiểm tra tính vững của mô hình trong giai đoạn có dịch bệnh Covid – 19 là từ năm 2020 – 2022.

    Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước  Các yếu tố
    Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước Các yếu tố

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu

      Nhóm các yếu tố nội tại của ngân hàng: Tỷ lệ VCSH/ tổng nguồn vốn, tỷ suất sinh lời/ VCSH, quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nguồn tài trợ bên ngoài, tỷ lệ sở hữu nước ngoài. Trong đó, dƣ nợ tín dụng chính là mục cho vay khách hàng (chƣa trừ đi khoản dự phòng rủi ro cho vay khách hàng), tổng nguồn vốn huy động là mục tiền gửi của khách hàng trong bảng cân đối kế toán. Nếu hệ số khe hở tài trợ dương, thể hiện rằng ngân hàng có nguy cơ RRTK, đặc biệt khi hệ số này đạt rất lớn, lúc này ngân giảm lƣợng tiền mặt dự trữ và cắt giảm những tài sản có tính thanh khoản cao hoặc ngân hàng sẽ phải đi vay và dẫn đến RRTK tăng cao (Chen và ctg, 2018).“Hệ số khe hở đƣợc sử dụng trong nhiều bài nghiên cứu về RRTK nhƣ: các nghiên cứu của Bùi Đan Thanh, Nghiêm Hoàng Thảo Vy và Nguyễn Ngọc Huyền (2022), Chung (2022), Phan Thị Mỹ Hạnh và Tống Lâm Vy (2019).”.

      Nghiên cứu của Ghenimi và ctg (2020) và Alrwashdeh và ctg (2023), họ cho rằng ngân hàng phải tham gia vào các hoạt động đầu tƣ có rủi ro cao để đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn, điều này có thể làm tăng RRTK trong dài hạn. Theo Vodová (2013), các ngân hàng có quy mô tài sản càng lớn sẽ càng ít xảy ra RRTK điều này đến từ lợi thế đƣợc tiếp cận với thị trường liên ngân hàng, ngoài ra còn được sự hỗ trợ từ “Người cho vay cuối cùng – Lender of last resort” về mặt thanh khoản. Đối với NHTM, các khoản cho vay trung và dài hạn của NHTM thường được thu lãi định kỳ và tiền gốc đƣợc trả dần qua từng kỳ, những khoản thu nhập dự kiến này sẽ giúp tăng tính thanh khoản của tài sản từ đó tránh đƣợc RRTK của ngân hàng.

      Tuy nhiên các nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Hạnh và Tống Lâm Vy (2019) và Chung (2022) cho rằng các NHTM tại Việt Nam thường tập trung vào các hoạt động cho vay, do đó việc cho vay càng nhiều sẽ làm tăng RRTK của ngân hàng. Theo Diamond và Rajan (2001) cho rằng việc các ngân hàng giữ đủ lƣợng dự trữ thanh khoản có thể ngăn chặn rủi ro thanh khoản xảy ra khi hàng loạt khách hàng đột ngột đến rút tiền gửi. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài chỉ giúp giải quyết nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn, ngoài ra hoạt động này có thể làm tăng chi phí hoạt động và tăng RRTK của ngân hàng.

      Theo Detragiache & ctg (2006), các ngân hàng có vốn sở hữu nước ngoài thường thực hiện huy động các nguồn vốn từ bên ngoài dễ dàng và hiệu quả hơn so với các ngân hàng trong nước, điều này giúp các ngân hàng tránh được các nguy cơ xảy ra rủi ro thanh khoản. Nghiên cứu của Jia, Chen và Kannan (2020), Bùi Đan Thanh và ctg (2022) cho rằng khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên, ngân hàng sẽ giảm dự trữ để cho vay nhiều hơn từ đó làm tăng nguy cơ xảy ra RRTK. Đối với ngân hàng, việc thu hút khoản tiền gửi trở nên quan trọng bởi các người dân sẽ hạn chế vay vốn và tranh thủ gửi tiền vào ngân hàng vì lúc này lãi suất đang tăng, ngân hàng sẽ tránh đƣợc RRTK.

      Khi số lượng người thất nghiệp càng tăng, thì nhu cầu về sử dụng vốn vay càng lớn, lúc này ngân hàng sẽ đối mặt với tình trạng rút tiền gửi tiết kiệm ồ ạt và không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay từ đó tạo ra sự chênh lệch giữa tiền gửi và huy động vốn dẫn đến RRTK tăng. Giả thuyết H11: Tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) tác động cùng chiều đến RRTK của ngân hàng. STT Tên biến Mã biến. Đo lường biến. Dấu kỳ vọng. Nghiên cứu thực nghiệm. tài trợ FGAP. vốn huy đông)/ Tổng. Dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả của các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, chương này xây dựng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là khe hở tài trợ và 11 biến độc lập bao gồm 8 yếu tố đặc thù ngân hàng và 3 yếu tố vĩ mô.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thống kê mô tả các biến số trong mô hình nghiên cứu

      Phân tích ma trận tương quan mô hình nghiên cứu

      Việc phân tích ma trận tương quan sẽ xác định được mức tác động giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc của mô hình, ngoài ra, dựa vào kết quả của ma trận tương quan để nhận biết mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không. Hệ số của ma trận tương quan có giá trị từ -1 đến +1, trường hợp các cặp biến số có hệ số tương quan bằng 0 thì không có mối tương quan với nhau.