Ảnh hưởng của tham nhũng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đông Nam Á

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa tham nhũng với đầu tư trực tiếp nước ngoài

Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu dùng dữ liệu được thu thập từ 10 nước Đông Nam Á bao gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myamar, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippin, Singapore giai đoạn từ năm 1995 đến 2014 (không bao gồm Đông Timor vì số liệu cho quốc gia này chưa đầy đủ để phục vụ cho nghiên cứu này) trong giai đoạn 1995 - 2014 để tạo ra bộ dữ liệu bảng (Panel data). Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực hiện định lượng trên dữ liệu bảng, sử dụng các phương pháp kiểm định nhằm kiểm soát các khiếm khuyết trên mô hình hồi quy, từ đó lựa chọn phương pháp kiểm soát các vấn đề khiếm khuyết tồn tại nhằm đưa ra kết quả định lượng tin cậy.

Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Trong chương này, tác giả sẽ tổng hợp cơ sở lý luận khoa học, những nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài và ảnh hưởng của tham nhũng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Kết quả nghiên cứu

MỐI QUAN HỆ GIỮA THAM NHŨNG VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tham nhũng 1. Khái niệm

  • Tác động của tham nhũng đến nền kinh tế

    * Loại thứ nhất, tham nhũng vĩ mô diễn ra ở cấp cao nhất của chính quyền, thường gắn với số tiền rất lớn và người dân bình thường không thể thấy được như nhận hối lộ từ các hợp đồng mua sắm của chính phủ, ưu ái chính sách cho một số chủ thể kinh tế nhất định hay khai thác thông tin nội bộ về quy hoạch cơ sở hạ tầng, quy hoạch đất đai để hưởng lợi…. Đa phần các nghiên cứu thực nghiệm trong thời gian gần đây về vấn đề tham nhũng (Wei, 2000a; Habib và Zurawicki, 2002; Zhao và cộng sự, 2003; Ketkar và cộng sự, 2005…) đều sử dụng chỉ số cảm nhận tham nhũng (Corruption Perception Index) do Tổ chức minh bạch quốc tế công bố hàng năm đối với hơn 170 quốc gia như là một chỉ tiêu đáng tin cậy để đo lường biến tham nhũng.

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Khái niệm

    • Các yếu tố tác động đến FDI

      Ông đưa ra lý thuyết tổ chức công nghiệp cho rằng sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theo chiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạn khác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việc sản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoài có thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc. Liargovas và Skandal (2011) đã sử dụng dữ liệu bảng của 36 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1990 - 2008 để đánh giá vai trò quan trọng của mở cửa thương mại trong thu hút dòng vốn FDI, thông qua việc kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa dòng vốn FDI và mở cửa thương mại ở các vùng đang phát triển của thế giới: Châu Mỹ La tinh, Châu Á, Châu Phi và Đông Châu Âu.

      Bảng 2.1: Phân loại các yếu tố quyết định dòng vốn FDI của UNCTAD
      Bảng 2.1: Phân loại các yếu tố quyết định dòng vốn FDI của UNCTAD

      Mối quan hệ giữa tham nhũng và dòng vốn FDI

      • Tham nhũng tác động tiêu cực dòng vốn FDI

        Các công ty đa quốc gia khi tiến hành đầu tư tại quốc gia sở tại, họ thường bị bất lợi về tài chính và chịu khoản chi phí không chắc chắn nhiều hơn các doanh nghiệp nội địa; bởi vì, họ là những người nước ngoài, mới gia nhập thị trường, chưa nắm rừ cỏc quy định luật phỏp của quốc gia đầu tư…cỏc khoản chi phớ đú như là một loại thuế buộc các công ty đa quốc gia phải chi trả khi đầu tư vào các quốc gia này. Drabek và Payne (1999) nghiên cứu tác động của tham nhũng đến FDI với mẫu gồm 52 quốc gia (những quốc gia xếp hạng cao nhất và thấp nhất trong bảng xếp hạng của Tổ chức minh bạch quốc tế) từ 1991-1995, ông cho rằng tính không minh bạch cao (được đo lường bởi các yếu tố như tham nhũng, quyền sở hữu còn hạn chế, quản lý yếu kém) làm kìm hãm dòng vốn FDI, cứ gia tăng 1 điểm trong xếp hạng minh bạch sẽ làm dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng vọt lên 40%. OECD, châu á và nền kinh tế hôn hợp) từ 1991-1997 thấy rằng tham nhũng và sự thiếu minh bạch kìm hãm dòng vốn FDI giữa các khu vực và các nền kinh tế. Bellos và Subasat (2013) tiến hành nghiên cứu tác động của tham nhũng đến dòng vốn FDI ở các quốc gia châu Mỹ La tinh trong khoảng thời gian 24 năm từ 1985- 2008 thông qua mô hình trọng lượng; qua nghiên cứu các ông kết luận rằng tham nhũng tác động tích cực đến dòng vốn FDI ở các quốc gia châu Mỹ La tinh, là một trong những nguồn lực để thu hút các công ty đa quốc gia lựa chọn các quốc gia này đầu tư.

        2.3.5. Tổng hợp mối quan hệ giữa tham nhũng và dòng vốn FDI
        2.3.5. Tổng hợp mối quan hệ giữa tham nhũng và dòng vốn FDI

        MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Mô hình nghiên cứu 1. Dữ liệu

          Điển hình như Singapore có chỉ số CPI và FFC trung bình 9,1 điểm và 92 điểm, tham nhũng ở quốc gia này được đánh giá là rất thấp nên quốc gia này thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất khu vực Đông Nam Á; ngược lại, Lào và Campuchia là hai quốc gia được cho là có tham nhũng rất cao (CPI và FFC trung bình rất thấp) vì vậy gặp nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào hai quốc gia này thấp nhất khu vực. Mặc dù, trong giai đoạn nghiên cứu xảy ra hai cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, tuy nhiên trong những năm 1997 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào các quốc gia chưa mạnh và qua số liệu về dòng vốn FDI chảy vào các quốc gia Đông Nam Á khụng thấy sự biến động rừ nét của dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào các quốc gia nên tác giả chỉ chọn kiểm soát tác động của cú sốc kinh tế năm 2008, 2009. Ngoài ra, bài nghiên cứu này sử dụng thêm chỉ số tự do không có tham nhũng (FFC) được cung cấp bởi Quỹ Di sản (Heritage Foundation), chỉ số này được xếp từ 0-100 (0 là quốc gia tham nhũng rất nhiều, 100 là quốc gia không có tham nhũng), giống như chỉ số CPI điểm càng cao quốc gia đó càng ít tham nhũng, có sự tương quan cao với chỉ số CPI khoảng 0.968 và 0.954 đối với chỉ số kiểm soát tham nhũng của World Bank.

          Các kỹ thuật ước lượng dựa trên dữ liệu bảng cú thể tớnh đến tớnh khụng đồng nhất đú một cỏch rừ ràng bằng cỏch bao gồm biến chuyên biệt theo quốc gia; kết hợp chuỗi thời gian của các quan sát chéo, dữ liệu bảng cho chúng ta “dữ liệu chứa nhiều thông tin hữu ích hơn, tính biến thiên nhiều hơn, ít hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả cao hơn”; nghiên cứu quan sát lập đi lập lại của các đơn vị chéo, dữ liệu bảng phù hợp hơn cho việc nghiên cứu sự động thái thay đổi theo thời gian của các đơn vị chéo này; có thể phát hiện và đo lường tốt hơn các tác động mà người ta không thể quan sát được trong dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo thuần túy; có thể nghiên cứu các mô hình hành vi phức tạp hơn; cung cấp dữ liệu đối với vài nghìn đơn vị, dữ liệu bảng có thể giảm đến mức thấp nhất hiện tượng chệch có thể xảy ra nếu chúng ta gộp các quốc gia. Hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn đến một số hậu quả như: phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng OLS lớn, khoảng tin cậy rộng lớn, ty số t mất ý nghĩa, hệ số xác định cao nhưng ty số t mất ý nghĩa, các ước lượng OLS và sai số chuẩn trở nên rất nhạy với những thay đổi trong số liệu, dấu của các ước lượng của các hệ số hồi quy có thể sai lệch, thêm vào hay bớt đi các biến cộng tuyến với các biến khác thì hệ số của các biến còn lại có thể thay đổi rất lớn và thay đổi cả dấu của chúng.

          Bảng 3.1: Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) và tự do
          Bảng 3.1: Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) và tự do

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến 1. Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến

            Kết quả này phù hợp với thực tế, các nhà đầu nước ngoài thường có tâm lý lo sợ phải chi trả các khoản chi phí bổ sung ngoài dự kiến gia tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận; các khoản chi phí này như một loại thuế suất ngầm buộc các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài chi trả mà không có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể ty lệ thuế suất vì vậy rất khó để các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài xác định được khoản chi phí này sẽ là bao nhiêu, tham nhũng trở thành một rủi ro tiềm ẩn đối với hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngoài ra, qua phân tích số liệu về tham nhũng và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn năm 2005-2014 cũng thấy rằng tham nhũng không khuyến khích dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bởi vì tham nhũng thấp thu hút được nhiều dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngược lại. Điển hình quốc gia Singapore có chỉ số CPI và FFC trung bình 9,1 điểm và 92 điểm, tham nhũng ở quốc gia này được đánh giá là rất thấp nên quốc gia này thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất khu vực Đông Nam Á; ngược lại, Lào và Campuchia là hai quốc gia được cho là có tham nhũng rất cao (CPI và FFC trung bình rất thấp) nên lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào 2 quốc gia này thấp nhất khu vực.

            Bảng 4.2: Kết quả ma trận tự tương quan
            Bảng 4.2: Kết quả ma trận tự tương quan