Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý thuế TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp chung

Được sử dụng để phân tổ, lựa chọn vùng, và doanh nghiệp điều tra nhằm đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực các số liệu điều tra, sử dụng bảng tính Excel để tính toán số liệu. Dùng phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu, đưa ra được các nhận xét đánh giá. Tổng hợp các ý kiến của các nhà chuyên môn, những người có kinh nghiệm trong nghiệp vụ liên quan đến quản lý và thu thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là những người có kinh nghiệm trong quản lý để làm cơ sở đề xuất các giải pháp.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Kết quả dự kiến đạt được của đề tài

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanhtổng kết các kết quả đạt được để phát huy và nêu lên được những tồn tại và nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục;. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tácquản lý thuế TNDN của doanh nghiệp ngoài quốc doanhtrên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.

Kết cấu đề tài bao gồm

Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuếtỉnh Lạng Sơn

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệpđối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Lạng Sơn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI

Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trảtrực tiếp cho người nộp. Dođó, tại thờiđiểm nộp thuế, người nộp thuế khôngđượchưởng bất kỳ một lợi ích nào mà xem như đó là trách nhiệm và nghĩa vụđối với Nhànước. Như vậy, thuế mang tính cưỡng chế và được thiết lập theo nguyên tắc luật định.

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thông qua việc quy định các đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, sử dụng thuế suất và các ưu đãi thuế TNDN, Nhà nước có thể thực hiện việc quản lý các hoạt động đầu tư và kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (TNCT) là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ, bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà DN được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. - Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phảicó chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định.

Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà không đến từ các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng ký kinh doanh của DN, như: thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, từ thanh lý hay cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, chênh lệch tỷ giá,. Đó là thu nhập từ các hoạt động được nhà nước đặc biệt ưu đãi, khuyến khích như: thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của hợp tác xã, thu nhập từ thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp, thu nhập từ thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,. - Thuế suất đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam là 32% đến 50%, trừ các trường hợp khác có quy định cụ thể và các trường hợp được hưởng thuế suất ưu đãi.

- Trường hợp DN có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi DN đóng trụ sở chính thì số thuế được tính nộp theo tỷ lệ chi phí giữa nơi có trụ sở chính và nơi có cơ sở sản xuất.

Bài học kinh nghiệm đối với Cục thuế tỉnh Lạng Sơn về quản lý thu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trong những tháng cuối năm, để đảm bảo thu ngân sách đạt kế hoạch năm 2013 và tạo đà cho những năm sau, đồng thời thực hiện tốt chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Cục Thuế Nghệ An đang tăng cường thực hiện kỷ luật, kỷ cừơng trong quản lý thuế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người nộp thuế; Rà soát, nắm chắc đối tượng, nguồn thu ngân sách trên địa bàn; Kiểm soát việc kê khai thuế, quyết toán thuế của các DN, tổ chức, cá nhân để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khác vào ngân sách nhà nước. Có thể nói, nhờ sự phát hiện sớm, cùng với sự vào cuộc của các chi cục thuế quận huyện liên quan, cơ quan thuế Nghệ An đã ngăn chặn kịp thời, không để thất thoát ngân sách của nhà nước, đồng thời cho thấy hiệu quả trong công tác phòng chống gian lận thuế trên địa bàn tỉnh nhà. Với những thành công chống thất thu trước đây trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Cục Thuế Nghệ An hiện đã và đang tích cực phối hợp cùng với các ngành chức năng tìm cách chống gian lận, trốn thuế trong lĩnh vực này, góp phần thu đúng, thu đủ nguồn thuế cho ngân sách nhà nước.

- Thứ ba, về công tác xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế: Công tác xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế được tập trung thống nhất theo chỉ đạo từ cấp trung ương căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế tập trung vào đối tượng, ngành, nghề nhất định, phê duyệt điều chỉnh tỷ lệ đối tượng quản lý giữa ngành nghề. Thứ nhất, mặc dù cơ chế tự khai tự nộp đã khẳng định được tính cần thiết và ưu việt của mình, đồng thời trong điều kiện phát triển ngày nay, áp dụng cơ chế này là tất yếu, nhưng cũng cần ý thức đƣợc rằng cơ chế quản lý này chỉ thích hợp áp dụng với các nhóm đối tƣợng nộp thuế có đủ khả năng và điều kiện thực hiện chứ không thể áp dụng theo lối đại trà cho tất cả mọi đối tượng nộp thuế. Một mặt, tiếp tục hoàn thiện các điều kiện cần thiết cho việc triển khai cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế nhƣ điều kiện pháp lý, ý thức tự giác của đối tƣợng nộp thuế, trình độ cán bộ thuế, trang thiết bị..mặt khác thường xuyên đánh giá kết quả thí điểm để rút ra những kinh nghiệm quản lý phù hợp.

Thứ ba, cơ quan thuế cần hoàn thiện các cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho việc áp dụng chế tự kê khai, tự nộp thuế đƣợc thuận tiện nhƣ: xây dựng hệ thống luật Thuế đồng bộ trong từng sắc thuế và các luật khác có liên quan nhƣ Bộ luật Dõn sự, Luật Lao động, Luật Thương mại..; tờ khai thuế rừ ràng, dễ hiểu; thu hẹp dần cỏc trường hợp miễn giảm thuế; quy định rừ cỏc trường hợp vi phạm và xử phạt vi phạm yêu cầu về thuế; xây dựng quy trình khiếu nại nhằm đảm bảo công bằng cho các đối tƣợng nộp thuế; quy định các biện pháp thu nợ, cƣỡng chế nợ thuế cú hiệu lực và hiệu quả một cỏch cụ thể, rừ ràng.

Các tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Công trình này trình bày về tầm quan trọng của công tác thanh tra, kiểm tra thuế do cơ quan thuế thực hiện, đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh năm 2011, chỉ ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế trong thực tế và đề xuất những định hướng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh. Như vậy, công trình này không nghiên cứu toàn diện về công tác thanh tra, kiểm tra thuế, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, mà chỉ tập trung nghiên cứu sâu thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Quảng Ninh;. - “ Tác động của công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với công tác quản lý thuế” của thanh tra Tổng cục Thuế trong báo cáo chuyên đề tại Hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2012 của Tổng cục Thuế[11][12].

Tỏc giả phõn tớch làm rừ cỏc nội dung liờn quan đến kết quả công tác thanh tra thanh tra, kiểm tra thuế 2012, kế hoạch và giải pháp năm 2013 trong toàn ngành;. Qua việc tóm tắt một số công trình đã nghiên cứu, cho thấy, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Văn phòng Cục thuế Lạng Sơn trực tiếp quản lý. Tuy những vấn đề lý luận hoặc một số phần thực tiễn Việt Nam nói chung thì đã được đề cập ở nhiều công trình nghiên cứu.

Đó là nền tảng lý luận mà luận văn này xin phép được kế thừa để nghiên cứu sâu hơn thực tiễn hoạt động quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở văn phòng Cục thuế tỉnh Lạng Sơn.