MỤC LỤC
Do vừa trải qua cuộc kháng chiến chống thực dân pháp hao tốn cả sức người, sức của nên Nhà nước ta phải đối mặt với vô vàn khó khăn…, các đạo luật hình sự là một trong những đạo luật đầu tiên cùng với các sắc lệnh trên các lĩnh vực như trừng trị phản động, âm mưu hành động phản quốc, sắc lệnh quy định về trốn tránh nghĩa vụ, sắc lệnh về phòng, chống các tội phạm cụ thể như hành vi trộm cắp… tạo cơ sở pháp lý cho việc trấn áp tội phạm, bảo vệ nhà nước non trẻ. Bộ luật hình sự năm 1999 được Quốc Hội khóa X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 đã thể chế hóa những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong giai đoạn mới, đặc trưng cơ bản của pháp luật hình sự trong giai đoạn này đã thể hiện trong BLHS năm 1999 là: Điều chỉnh tối đa về mặt lập pháp những chế định cơ bản, quan trọng của luật hình sự, phân hóa triệt để TNHS và hình phạt, nêu cao tinh thần nhân đạo của luật hình sự.
Trong BLHS Nhật Bản quy định về trách nhiệm đối với hành vi phạm tội cố ý gõy thương tớch khụng quỏ cao, cú sự phõn định rừ về TNHS đối với từng hành vi, nhưng về mặt lập pháp còn mang tính rời rạc, trong đó vẫn chưa làm rừ được tớnh chất, mức độ nguy hiểm (tỷ lệ thương tật) mà hành vi phạm tội gây ra để làm cơ sở cho việc xác định TNHS đối với người phạm tội. Điều 206 quy định về việc khuyến khích việc gây thương tích: "Người nào có mặt tại nơi xảy ra tội phạm quy định tại Điều 204 và 205 trên đây mà khuyến khích người phạm tội thực hiện tội đó thì bị phạt tù có lao động bắt buộc đến một năm hoặc bị phạt tiền đến một trăm ngàn yên hoặc bị phạt tiền về tội hình sự nhỏ, thậm chí, bản thân người đó không gây thương tích nào cho ai cả".
Tòng Văn Long, Lò Văn Minh, Lò Văn Thành, Lò Văn Thân, Lò Văn Cương, Lường Văn Nghĩa đều trú tại bản Xôm, xã Quài Tở, Hương đi xe máy đến gặp nhóm thanh niên và hỏi "Lúc nãy chúng mày chửi gì", một thanh niên trong nhóm nói "làm sao", Hương dựng xe máy xuống, lấy dao tiến lại gần đám thanh niên, tay phải cầm dao dơ lên chém một phát trúng vào đầu phía sau (vùng đỉnh chẩm) của Tòng Văn Long. Bị chém bất ngờ, Long quay lại, Hương chém tiếp phát thứ hai trúng vào trán bên phải của Long, Long giơ tay trái lên đỡ và ôm đầu bỏ chạy. Thấy Long và đám thanh niên bỏ chạy, Hương lái xe máy và cầm dao về nhà cất con dao trên thanh xà ở gầm sàn, trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tra đã thu được con dao và xe máy là vật chứng của vụ án. Tại bản kết luận giám định pháp y về thương tích số 69/TgT-PY ngày 29/8/2014 của trung tâm pháp y tỉnh Điện Biên kết luận: Tổng phần trăm sức khỏe bị tổn hại do thương tích gây nên cho Tòng Văn Long là 2%. Trong trường hợp này Tòa án đã căn cứ vào khách thể bị xâm hại, mặt khách quan, chủ quan và chủ thể của bị cáo có tỷ lệ thương tật được xác định là dưới 11%, Công cụ mà bị cáo đã sử dụng là dao để áp dụng tình tiết dùng hung khí nguy hiểm theo điểm a, khoản 1, Điều 104 BLHS năm 1999 là đúng theo quy định của pháp luật 17. b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm. c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ. Tại kết luận giám định pháp y về thương tích số: 1058/GĐPY/2016 ngày 02/12/2016 của Trung tâm Pháp y thuộc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai kết luận thương tích của người bị hại anh Đinh Ngọc Vũ như sau: Tỷ lệ tổn thương cơ thể (Áp dụng theo phương pháp cộng lùi) do thương tích gây nên tại thời điểm giám định là: 34%. Tũa ỏn sơ thẩm đó xử phạt bị cỏo Vừ Văn Mười Hanh 05 năm tự về tội. d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này. Hình phạt áp dụng đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy định tại khoản 4 Điều 134 BLHS. * Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm. Ví dụ: Vào lúc 20 giờ ngày 17/5/2016 bị cáo Trần Văn Thắng khi đang ăn cơm ở nhà anh Khúc Văn Vũ tại tổ dân phố Thắng Lợi 1, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên thì nhận được tin nhắn của người bị hại Mè Thị Hạnh nhắn rằng " đang ở nhà ông", sau khi ăn cơm về bị cáo gọi điện thoại cho bị hại nhiều lần, mãi sau mới có người nghe máy nhưng không phải Hạnh nghe máy mà người nghe là Hoàng Văn Sơn, qua điện thoại Sơn mời bị cáo Thắng lên quán Tuấn Hường hát Karaoke, và nói Hạnh đang hát ở đó. Nghe thấy Sơn nói vậy, Thắng lên quán hát Tuấn Hường vào phòng hát cầm tay Hạnh kéo ra ngoài và dùng tay phải tát Hạnh một cái vào má trái Hạnh rồi đi về khu trọ và rủ Hạng A Kỉ, là người thuê phòng trọ gần đấy đi uống rượu. Bị cáo mua 1 chai rượu 0,5 lít cùng Kỉ đi ô tô lên hồ Tông Lệnh, thị trấn Tủa Chùa uống rượu, uống hết 2/3 số rượu thì Hạnh gọi điện hỏi bị cáo đang ở đâu? Bị cáo nói đang đi Tuần Giáo chơi, Hạnh bảo bị cáo quay về, sau đó bị cáo quay xe ô tô về nhà Hạnh tại tổ dân phố Thắng Lợi, thị trấn Tủa Chùa, đến nơi bị cáo xuống xe vào chỗ Hạnh, còn Kỉ đi xe ô tô về phòng trọ. Khi đó khoảng 24 giờ. Nghe Hạnh nói vậy Thắng đã tức. giận và sẵn có hơi men trong người, Thắng đã dung tay tát, đấm nhiều lần vào má, gáy bên trái và dùng chân nhiều lần đạp vào người Hạnh. Sau khi bị đánh Hạnh dùng hai tay ôm đầu nằm xuống giường, thấy Hạnh nằm xuống, Thắng bước lên giường ôm Hạnh lên và nói "Em đừng giả vờ nữa, anh hứa lần sau sẽ không tát, đánh em nữa" nhưng thấy Hạnh bất tỉnh và không có phản ứng gì, Thắng đặt Hạnh nằm ngửa xuống giường và hô hấp nhân tạo cho Hạnh nhưng không thấy Hạnh tỉnh, ngay lúc đó Thắng thấy quần Hạnh mặc bị ướt, bị cáo lấy quần thay cho Hạnh 03 lần rồi gọi điện cho Hạnh A Kỉ mang xe ô tô đến đưa Hạnh đi cấp cứu tại trung tâm y tế huyện Tủa Chùa, nhưng đến nơi chưa kịp cấp cứu thì Hạnh đã tử vong. nguyên nhân chết của Mè Thị Hạnh bị vật tày mềm va chạm với lực rất mạnh nhiều lần vào vùng gáy trái nạn nhân gây chấn động thân não, làm ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp dẫn đến chết nhanh. Nạn nhân bị nhiễm HIV. Tòa án nhân dân huyện Tủa Chùa đã xử phạt bị cáo Trần Văn Thắng 05 năm 06 tháng tù về tội Cố ý gây thương tích theo quy định của pháp luật 23. b) Gây thương tích làm biến dạng vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;. c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 0 2 người trở lên, mà tỷ lệ tổn thương cơ thể mỗi người là 61% trở lên. d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này. đ) Phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể mỗi người từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này. Hình phạt áp dụng đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy định tại khoản 5 Điều 134 BLHS. * Phạm tội thuộc một trong các tình tiết của khung tăng nặng thứ tư được quy định tại khoản 5 Điều 134 BLHS thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân. Khoản 5 dùng tỉ lệ thương tật và các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác để xác định khung hình phạt tăng nặng. Theo đó, phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau:. b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người là 61% cho sức khỏe trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 điều này thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Tại kháng nghị giám đốc thẩm số 11/QĐ-VKSTC-V3 ngày 6/6/2013, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Tòa hình sự TANDTC xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm hủy bản án hình sự phúc thẩm nêu trên về phần hình phạt đối với bị cáo Ngô Trung Kiên, Ngô Xuân Nguyên, Ngô Ngọc Quân và Ngô Kiên Quyết để xét xử phúc thẩm lại theo hướng tăng hình phạt đối với các bị cáo nêu trên và không cho Ngô Xuân Nguyên, Ngô Ngọc Quân và Ngô Kiên Quyết hưởng án treo với lý do: Trong vụ án này Ngô Trung Kiên là tên khởi xướng tấn công những người bị hại và cũng là tên tích cực thực hiện hành vi phạm tội nhất. Đối với tội phạm cố ý gây thương tích, tính chất đồng phạm diễn ra phổ biến, do đó việc phân loại, vai trò,vị trí của từng đối tượng từ đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc lượng hình, áp dụng TNHS phù hợp, nhưng sau khi sự việc xảy ra do vụ án chưa được giải quyết, các biện pháp ngăn chặn chưa được áp dụng nên các đối tượng trong vụ án dễ dàng thông cung, thống nhất lời khai, dẫn đến nhiều vụ án bị làm sai lệch, phản ánh không khách quan nội dung vụ án, thậm chí một số đối tượng sau khi gây án đã bỏ trốn làm ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử.
Do đó, để đảm bảo hoạt động định tội danh được chính xác, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải đề cao tinh thần trách nhiệm của mình trong việc xem xét, đánh giá chứng cứ của vụ án, phải nghiên cứu kỹ các tài liệu, chứng cứ do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đã thu thập được trong hồ sơ vụ án, trên cơ sở đó qua kết quả xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải so sánh, đối chiếu các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án với kết quả thẩm vấn tại phiên tòa để xem xét tính đúng đắn, khách quan của chứng cứ và bác bỏ những chứng cứ không phù hợp với tình tiết, diễn biến của vụ án, từ đó ra một bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Thứ nhất, hoàn thiện quy định của BLHS về tình tiết định tội, định khung và hình phạt của tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; Thứ hai, tăng cường hướng dẫn, giải thích các quy định của BLHS về tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; thứ ba, chú trọng tổng kết thực tiễn và nâng cao năng lực của những người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.