Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tài chính của các công ty chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính của công ty chứng khoán

Mô hình nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Kiến nghị nâng cao hiệu quả tài chính của CTCK

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

Nghiên cứu của Weixu (2005) [18]

Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 1.130 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải, ngoại trừ các công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, công ty tài chính.  Biến độc lập (Yếu tố tác động): tỷ lệ nợ/VCSH (D), tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản (GROWTH), quy mô tài sản công ty (SIZE) Weixu nghiên cứu tác động của biến tỷ lệ nợ và một số biến khác đến biến HQKD, trong đó ông xây dựng 3 mô hình: quan hệ tuyến tính, quan hệ phi.

Nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007) [19]

Mô hình 2: HQKD có tác động dương (+) đến tỷ lệ nợ và sự tác động này có ý nghĩa khi tỷ lệ nợ ở mức nợ từ thấp đến trung bình. Yếu tố ngành nghề kinh doanh có tác động mạnh đến yếu tố HQKD ở một số lĩnh vực sau: bất động sản, dịch vụ giáo dục, hóa học và dầu mỏ, thuốc lá.

Nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010) [14]

Hai biện pháp cơ cấu nguồn vốn, DTAR và DTER được sử dụng trong các mô hình hiệu quả để xác định các liên kết của cơ cấu vốn với ROA, ROE và ROIC với 1.170 quan sát từ công ty niêm yết tại Bursa Malaysia trong giai đoạn từ năm 2002 – 2010. Mặc dù, nghiên cứu đã không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa cơ cấu vốn và hoạt động công ty, nghiên cứu khuyến cáo rằng các nhà quản lý nên cẩn thận khi sử dụng nợ như một nguồn tài chính từ một mối quan hệ tiêu cực tồn tại giữa các cơ cấu vốn và các biến hiệu suất sử dụng trong công việc này.

Nghiên cứu của Roy Badar & Asif Saeed (2013) [16]

Đối với các công ty có tỷ lệ nợ dài hạn cao thì sẽ tác động tiêu cực mạnh đến lợi nhuận trên tài sản cũng như hoạt động công ty do công ty phải chịu khoản chi phí lãi vay cao trong một thời gian dài. Công ty có tỷ trọng tài sản cố định cao có nghĩa là đầu tư nhiều vốn cho tài sản cố định, chịu chi phí khấu hao lớn cho thấy sử dụng vốn không hiệu quả làm hiệu quả kinh doanh giảm.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Tỷ trọng này càng cao thì chứng tỏ công ty đầu tư nhiều vào tài sản cố định như máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng,…Lúc này, chi phí khấu hao cũng sẽ cao, tác động nhiều đến đòn bẩy hoạt động của công ty. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nhà khoa học trên thế giới về tỷ lệ nợ và các yếu tố tác động đến HQTC thì mối quan hệ này có thể tồn tại dưới dạng mô hình hồi quy tuyến tính và phi tuyến bậc 2, bậc 3. Theo quan điểm của kinh tế lượng, sự vận động của một biến kinh tế (biến phụ thuộc) chịu tác động của 2 yếu tố: thứ nhất là các yếu tố tác động một cách có hệ thống tới nó (các biến độc lập) và thứ hai, chính là các tác động ngẫu nhiên khác có ảnh hưởng phi hệ thống tới biến phụ thuộc – thành phần này được gọi là sai số.

Do đó, nhằm đơn giản hóa và làm cho chuỗi thời gian dễ phân tích, dễ giải thích và nhằm loại bỏ sự ảnh hưởng của các thành phần chuỗi thời gian ra khỏi kết quả nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp tính trung bình, như vậy các chỉ số của 26 CTCK niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được tính trung bình trong 4 năm và như vậy nghiên cứu sẽ có 26 quan sát. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy: tỷ lệ nợ có tác động đến HQTC, nhưng ở các mức tỷ lệ nợ khác nhau có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến HQTC (Weixu – 2005, Dimitris Margaritis và Maria Psillaka – 2007, Onaolapo. Thứ hai, công ty có quy mô lớn với sức mạnh về tài chính, về tài sản, về kỹ thuật công nghệ và khả năng quản lý sẽ dễ dàng khai thác lợi thế theo quy mô nhằm tối thiểu hóa chi phí đầu vào và gia tăng hiệu quả đầu ra.

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức của đề tài
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức của đề tài

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong quá trình xây dựng mô hình hồi quy, tác giả loại bỏ mô hình có biến gây ra hiện tượng đa cộng tuyến (VIF>5) và mô hình có biến không có ý nghĩa thống kê (sig>0.05) và chọn mô hình có R2 cao nhất trong các mô hình còn lại. Nhưng sự phù hợp này chỉ mới thể hiện giữa mô hình xây dựng được với tập dữ liệu mẫu, rất có thể mô hình hồi quy này với các hệ số được ước lượng bằng phương pháp OLS không có giá trị gì khi áp dụng cho mô hình thực của tổng thể. Biểu đồ 4.1: Bình phương phần dư theo mô hình 1 – Biến phụ thuộc ROA Nhìn vào biểu đồ bình phương phần dư theo mô hình 1 và ROA, tác giả thấy các chấm trên đồ thị phân tán ngẫu nhiên, không theo quy luật nào nên giả định tuyến tính không bị vi phạm.

Biểu đồ 4.3: Tần số P-P Plot khảo sát phân phối của phần dư (mô hình 1) Biểu đồ trên cho thấy các dữ liệu quan sát tập trung và rất sát với đường kỳ vọng nên dữ liệu có phân phối chuẩn hay giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm. Kiểm định tính độc lập của sai số (không có tương quan giữa các phần dư) Trong kinh tế lượng chuỗi thời gian rất dễ xảy ra hiện tượng tự tương quan - cỏc phần dư cú quan hệ với nhau, tức là một hạng nhiễu (à) ở thời điểm này cú thể có quan hệ với một hạng nhiễu ở một điểm khác. Có nhiều cách giúp phát hiện đa cộng tuyến trước và sau khi thực hiện việc ước lượng mô hình, trong luận văn này tác giả sử dụng phương pháp Độ chấp nhận của biến (Tolerance) hoặc Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF).

Biểu đồ 4.6: Tần số P-P Plot khảo sát phân phối của phần dư (mô hình 2) Biểu đồ trên cho thấy các dữ liệu quan sát tập trung và rất sát với đường kỳ vọng nên dữ liệu có phân phối chuẩn hay giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm. Biểu đồ 4.9: Tần số P-P Plot khảo sát phân phối của phần dư (mô hình 4) Biểu đồ trên cho thấy các dữ liệu quan sát tập trung và rất sát với đường kỳ vọng nên dữ liệu có phân phối chuẩn hay giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Bảng 4.2: Ma trận tương quan của các biến nghiên cứu
Bảng 4.2: Ma trận tương quan của các biến nghiên cứu

KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là công ty đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên công ty có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là công ty càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao trong khi doanh thu ngày càng giảm. Nếu công ty có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu quá thấp dưới 10% cũng không tốt vì công ty sử dụng nguồn vốn không hiệu quả, công ty cần phải tăng khoản vay nợ ngân hàng với một tỷ lệ hợp lý (thông thường tỷ lệ nợ 40% - tỷ lệ vốn 60%) để nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh và tìm kiếm các khoản đầu tư có giá trị cao với mức rủi ro chấp nhận được nhằm tạo đòn bẩy để đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh.  Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tiêu chuẩn và điều kiện phát hành; thực hiện cơ chế cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát hành treo, từng bước tiến tới việc thực hiện đăng ký phát hành trên cơ sở công bố đầy đủ thông tin và doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong việc huy động vốn trên cơ sở đảm bảo hiệu quả và khả năng trả nợ.

 Xây dựng trung tâm xử lý dữ liệu về giao dịch thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp, tổng hợp thông tin về diễn biến thị trường trái phiếu, xu thế giao dịch, và đảm bảo sự hợp lý giữa định mức tín nhiệm của từng doanh nghiệp và phần chênh lệch lãi suất giữa lãi suất giao dịch và lãi suất của TPCP cùng kỳ hạn.  Cơ cấu lại danh mục trái phiếu bằng cách mua lại các lô trái phiếu đã phát hành lẻ tẻ để phát hành trái phiếu mới với quy mô lớn, đạt chuẩn về mã trái phiếu, lãi suất, kỳ hạn … tạo cơ sở hình thành đường cong lãi suất chuẩn, sử dụng linh hoạt các công cụ như: chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, cầm cố trái phiếu chính phủ; từng bước phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh nhằm tăng thanh khoản cho thị trường thứ cấp.  Hoàn thiện phương thức và cơ chế công bố thông tin theo quy mô (vốn và số lượng cổ đông) của công ty mà không phân biệt là công ty đại chúng niêm yết hay chưa niêm yết, nhằm đảm bảo tất cả các công ty đại chúng quy mô vốn lớn đều phải thực hiện công bố thông tin đầy đủ và ở mức cao hơn so với công ty có quy mô vốn nhỏ.