Yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích dựa trên mô hình UTAUT

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG INTERNET BANKING

Khái niệm và đặc trƣng của internet banking .1 Sơ lƣợc về dịch vụ ngân hàng điện tử

Tại Việt Nam, theo luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH 11 ngày 29/11/2005, dịch vụ ngân hàng điện tử được hiểu là dịch vụ ngân hàng được cung cấp dựa trên phương tiện hoạt động ứng dụng công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự. Thấy được điều này, Venkatesh đã hợp nhất 8 mô hình, lý thuyết thường được sử dụng gồm: Thuyết hành động hợp lý - TRA, Thuyết hành vi dự định - TPB, Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM, Mô hình kết hợp TAM và TBP - C-TAM-TPB, Mô hình động cơ thúc đẩy - MM, Mô hình sử dụng máy tính cá nhân - MPCU, Thuyết truyền bá sự đổi mới-DOI, Thuyết nhận thức xã hội - SCT thành một lý thuyết chung được gọi là Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT.

Bảng 2.1:Lược khảo các nghiên cứu
Bảng 2.1:Lược khảo các nghiên cứu

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤP NHẬN SỬ DỤNG INTERNET BANKING TẠI VIỆT NAM

Thực trạng triển khai internet banking của các ngân hàng tại Việt Nam .1 Về pháp lý

Các ngân hàng hầu như chỉ tập trung vào đầu tư công nghệ để tăng cường tiện ích khi sử dụng internet banking , chứ chưa quan tâm nhiều đến đầu tư công nghệ để hoàn thiện hệ thống quản trỉ rủi ro - cảnh báo sớm khi có các dấu hiệu như “nghe lén – sniffers” ( phần mềm dùng để theo dừi cỏc thao tỏc gừ phớm từ một mỏy tớnh cỏ nhõn, phần mềm này cú thể đánh cắp tên truy cập (ID) và mật khẩu (Password)); “vét cạn - brute force” (kỹ thuật đánh cắp các thông điệp đã được mã hóa, sau đó sử dụng phần mềm để bẻ khóa và giải mã thông điệp gồm tên truy cập và mật khẩu) và “chặn dữ liệu – hijacking” (chặn dữ liệu được truyền, sau đó cố gắng khai thác thông tin từ dữ liệu có được) (Hồ Tuấn Vũ, 2014). Theo đó, ưu thế cơ cấu dân số vàng với 40% dân số có độ tuổi trẻ từ 10 đến 24 tuổi đã đưa Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tỷ lệ dân số mua hàng trực tuyến tương đối cao lên đến 15%, đứng ngang hàng với Úc, Brazil, Arab Saudi, đứng trên các nước có nền kinh tế phát triển về công nghệ như Nhật, Pháp…(Cục Thương Mại Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin - Bộ Công Thương, 2014 ). Bởi vì internet banking là một dịch vụ ngân hàng được cung cấp dựa trên ứng dụng công nghệ hiện đại nên nếu người dùng có trình độ chưa cao và còn mang thói quen cũ, không chịu thích ứng để bắt kịp sự phát triển của đất nước nói riêng và cả thể giới nói chung thì internet banking sẽ gặp nhiều rào cản trong quá trình phát triển.

Ban đầu, internet banking chỉ giúp khách hàng chủ yếu tra cứu thông tin (tỷ giá, lãi suất, lịch sử giao dịch …) và sau đó nó còn có thể giúp khách hàng thực hiện các giao dịch phức tạp hơn như: chuyển khoản, kích hoạt thẻ, thanh toán thẻ tín dụng, gửi tiết kiệm online, thanh toán hóa đơn … Với các tính năng này, thay vì phải đến quầy giao dịch thực hiện – tốn kém nhiều thời gian, chi phí thì khách hàng vẫn có thể thực hiện được giao dịch qua vài cái click chuột. Sự hợp tác này không những gia tăng số lượng khách hàng cho ngân hàng, cho các đối tác cung ứng dịch vụ vì sẽ ngày càng có nhiều người sử dụng internet banking để mua hàng trực tuyến hơn, mà nó còn giúp người dùng thuận tiện, nhanh chóng hơn khi mua hàng hoá, dịch vụ và thậm chí là nhận được chiết khấu khi thanh toán qua internet banking thay vì dùng phương thức thanh toán thông thường. Người dùng, nhất là người cao tuổi và người sống ở nông thôn còn rất ưa thích giao dịch tiền mặt, giao dịch ngân hàng tại quầy bởi vì sự hiểu biết về những ưu điểm vượt trội internet banking còn chưa nhiều và chưa thực sự tin tưởng vào một dịch vụ ngân hàng mà có thể thực hiện được chỉ qua vài thao tác click chuột máy tính.

Triển khai internet banking không chỉ đơn thuần là bỏ ra chi phí ban đầu để mua một công nghệ mà còn cả chi phí cho hệ thống dự phòng, chi phí bảo trì, duy trì và phát triển lên công nghệ mới sau này hay các chi phí cho quản lý, phòng ngừa rủi ro… Một tình trạng chung đối với nhiều ngân hàng là không đủ nguồn lực tài chính. Ngoài ra, cũng cần xem xét sử dụng nguồn lực tài chính, công nghệ, nhân sự một cách có hiệu quả để nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng sao cho hạn chế đến mức thấp nhất lỗi giao dịch do hệ thống gây ra đồng thời tăng cường giám sát, quản lý rủi ro nhằm tạo dựng lòng tin của khách hàng với internet banking.

Bảng 3.1: Tình hình an ninh mạng Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012
Bảng 3.1: Tình hình an ninh mạng Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤP NHẬN SỬ DỤNG INTERNET BANKING

Để xác định nhân tố nào có ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng internet banking và kiểm định các giả thuyết ban đầu được đặt ra, nghiên cứu dùng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với 5 yếu tố (5 nhân số chuẩn hoá được rút trích từ phân tính nhân tố khám phá): kỳ vọng về hiệu quả sử dụng, kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện hỗ trợ và nhận thức về rủi ro bảo mật. Với độ tin cậy 95%, kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng tác động dương đến chấp nhận sử dụng internet banking ( = 0,356, lớn hơn 0 và Sig = 0,000, nhỏ hơn 0,05), nghĩa là khi kỳ vọng của khách hàng về sự nỗ lực khi sử dụng tăng thì chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cũng tăng và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác được giả định là không đổi). H4: Điều kiện hỗ trợ tác động dương đến chấp nhận sử dụng internet banking Với độ tin cậy 95%, điều kiện hỗ trợ tác động dương đến chấp nhận sử dụng internet banking ( = 0,324, lớn hơn 0 và Sig = 0,000, nhỏ hơn 0,05), nghĩa là khi điều kiện hỗ trợ đối với khách hàng tăng thì chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cũng tăng và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác được giả định là không đổi).

Tuy nhiên, khi xét độ tin cậy ở mức thấp hơn (khoảng 85%), nhận thức về rủi ro bảo mật sẽ tác động âm đến chấp nhận sử dụng internet banking (B = - 0,078, nhỏ hơn 0 và Sig = 0,13, lớn hơn 0,15), nghĩa là khi nhận thức của khách hàng về rủi ro bảo mật tăng thì chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng sẽ giảm và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác được giả định là không đổi). Tuy nhiên, vì sử dụng TAM và TBP thay vì UTAUT như trong nghiên cứu của tác giả nên các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng internet banking ở Tunisia được gọi tên với những tên gọi khác nhau là nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, chuẩn chủ quan, điều tiết hành vi thay vì các yếu tố kỳ vọng về hiệu quả sử dụng, kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện hỗ trợ. Theo nghiên cứu của Safeena et al (2013), trong 4 yếu tố tương tự 4 yếu tố tác động cùng chiều trong nghiên cứu của tác giả, yếu tố tác động mạnh nhất đến chấp nhận internet banking là nhận thức tính hữu ích (hay kỳ vọng về hiệu quả sử dụng) và yếu tố tác động yếu nhất là chuẩn chủ quan (hay ảnh hưởng xã hội) - thứ tự về mức độ tác động hoàn toàn giống với nghiên cứu của tác giả.

Với độ tin cậy 95%, yếu tố nhận thức về rủi ro bảo mật không được xác định là yếu tố có ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại TPHCM nhưng với độ tin cậy thấp hơn - khoảng 85% thì yếu tố nhận thức về rủi ro bảo mật được xác định là có tác động và là tác động ngược chiều đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại TPHCM. Kết quả nghiờn cứu đó xỏc định rừ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chấp sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại TPHCM cũng như tầm quan trọng của các yếu tố là một cơ sở rất quan trọng để giúp cho các nhà quản trị ngân hàng có cơ sở khoa học đưa ra các chiến lược, phương thức hiệu quả hơn trong việc phát triển dịch vụ internet banking cũng như sẽ đưa ra quyết định phân bổ nguồn lực chính xác hơn khi đã xác định được tầm quan trọng của từng chiến lược được đề ra.

Bảng 4.1: Các thang đo chính thức
Bảng 4.1: Các thang đo chính thức

THỐNG KÊ MẪU

KẾT QUẢ KIỂM TRA CRONBACH ‘ S ALPHA CHO THANG ĐO

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ - EFA

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T – TEST VỚI GIỚI TÍNH

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ANOVA