MỤC LỤC
- Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy là m – LĐ không công của công nhân – tích lũy làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị. Ở các ngành sán xuất kinh doanh khác nhau, do có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành cũng khác nhau. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa.
Cách thức thực hiện là nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thương nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất dể đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bán hàng hóa đúng giá trị của hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường, luôn xuất hiện hiện tượng có chủ thể thì có lượng tiền nhàn rỗi, trong khi lại có những chủ thổ khác lại càn tiền đề mở rộng sản xuất kinh doanh. Người đi vay thu được lợi nhuận bình quân, do phải đi vay tiền của người khác cho nên người đi vay phải khấu trừ một phần của lợi nhuận bình quân thu được để trả cho người cho vay.
Giá cả của tư bản cho vay được quyết định bởi giá trị sử dụng của nó là khả năng thu được lợi nhuận bình quân, do đó không những không được quyết định bởi giá trị, mà còn thấp hơn nhiều so với giá trị. Trong điều kiện quan hệ tín dụng ngày càng phát triển, các mô hình sản xuất kinh doanh ngày càng được đồi mới không ngừng, nền kinh tế thị trường thúc đầy hình thành các công ty cổ phần. Với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh và khoa học công nghệ, thị trường chứng khoán ngày càng phát triền mạnh mẽ, trở thành một loại hình thị trường chuyên biệt phục vụ các quan hệ giao dịch mua bán chứng khoán.
Với sự phát triển của thị trường chứng khoán và các công ty chứng khoán, trong những năm gần đây, các công ty chứng khoán còn phát hành các chứng quyền, các chứng quyền này cũng được mua bán đem lại thu nhập cho người có chứng quyền. Lợi tức (ký hiệu là z) là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay. trả cho tư bản cho vay ngoài số tiền vay. Người cho vay và người đi vay thoả thuận với nhau về tỷ suất lợi tức. Địa tô tư bản chủ nghĩa:. Đe có tiền trả cho địa chủ, ngoài số lợi nhuận bình quân thu được tương tự như kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp còn thu thêm được một phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này phải trả cho địa chủ dưới dạng địa tô. C.Mác khái quát, địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ. Theo C.Mác, có các hình thức địa tô như: i) Địa tô chênh lệch. Trong đó, địa tô chênh lệch I là địa tô mà địa chủ thu được do chỗ cho thuê ruộng đất tốt và độ màu mỡ cao, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Địa tô chênh lệch II là địa tô mà địa chủ thu được do chỗ cho thuê mảnh đất đã dược đầu tư, thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất. ii) Địa tô tuyệt đối, là địa tô mà địa chủ thu được trên mảnh đất cho thuê, không kề độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi hay do thâm canh. Đó là phần lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung của nông sản.
Tự do di chuyển vốn của mình từ ngành này sang ngành khác, tức là tự phát phân phối vốn (c và v) vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau. Làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là "con số trung bình" của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội.
Giống nhau: hai quá trình cạnh tranh đều có chủ thể và mục đích cạnh tranh nhất định. Cạnh tranh cũng gây ra sự ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái. Trong cạnh tranh không lành mạnh, các chủ thể kinh tế thường dẫn đến những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, là do tác động của các quy luật kinh tế thị trường, bao gồm một số quy luật sau: Quy luật cung cầu; quy luật giá trị thặng dư; quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất,. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế về thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng sự liên minh cá nhân cả các ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh cá nhân của ngân hàng và công nghiệp với chính phủ: “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”.
Cùng với các đảng phái tư sản, là các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau: Hội công nghiệp toàn quốc Mỹ, Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp, Tổng Liên đoàn công thương Anh,. Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tông tư bản xã hội.
Thứ nhất, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải vì lợi ích đông đảo của quần chúng nhân dân lao động, mà chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cắp tư sản, của bọn tư bản độc quyền, nhất là tư bản tài chính. Do cơ sở kinh tế của tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất trong đó giai cấp công nhân không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất họ phải bán sức cho các nhà tư bản và bốc lột giá trị thặng dư. Chủ nghĩa tư bản tư bản là thủ phạm chính gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong thế kỷ XX và sự chạy đua” vũ trang và nạn ô nhiễm môi trường, của ách áp bức và nô dịch các dân tộc thuộc địa”.
HIện nay trên thế giứoi hàng chục các cuọc chiến tranh cục bộ, chiến tranh khu vực, chiến tranh sắc tộc và chiến tranh thương mại vẫn liên tiếp xảy ra, trong đó hoặc đứng bên trong hay đằng sau, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc ngấm ngầm hay công khai đều có. VD: Theo tổ chức CFR, 27 cuộc xung đột bao gồm các xung đột liên quan đến nội chiến ở Nam Sudan, Yemen, Lybia, Syria, Afghanistan, Iraq; bạo lực hình sự ở Mexico; đối đầu giữa Mỹ và Iran, Ấn Độ và Pakistan, Mỹ và Triều Tiên; bất ổn chính trị tại Cộng hòa Dân chủ Congo, Ai Cập, Lebanon, Venezuela, Ethiopia. Đây chỉ là một trong nhiều ví dụ về bạo lực dai dẳng ngày nay, bao gồm các sự kiện gần đây như bạo lực bầu cử giữa kỳ ở Mexico, cuộc giao tranh tại vùng Tigray của Ethiopia và cuộc chiến tranh giữa Israel và Palestine.