MỤC LỤC
Thực trạng pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư và thực tiễn thực hiện tại một số chung cư trên địa bản thành phố Hà Nội. Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư và nâng cao hiệu quả thực hiện tại một số chung cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thông thường với yêu cầu bảo trì thường xuyên, liên tục, Quỹ bảo trì nhà chung cư có thé được dùng hết trước khi hết thời hạn sử dụng nhà chung cư, và cần được đóng bồ sung bởi các công dân dé đảm bảo Quỹ bảo trì luôn trong trạng thái sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu bảo trì của tòa nhà. Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt ra là phải có quy chế quản lý, sử dụng chặt chẽ, có cơ chế giám sát, kiểm tra, công khai, minh bạch thông tin về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì chính xác, kịp thời, đầy đủ để đảm bảo việc sử dụng kinh phí bảo trì đúng mục đích, tránh.
Đề đảm bảo các quy định sau khi được soạn thảo, ban hành đáp ứng yêu cầu của thực tiễn phát triển của đất nước, đi vào cuộc sông va phát huy giá tri, tác dụng tích cực thì trước khi soạn thảo, xây dung cần tiến hành tổng kết thực tiễn thực hiện dé phát hiện những quy định, những điểm bat cap, lạc hậu không còn phù hợp hoặc phát hiện các “khoảng trống” chưa được pháp luật điều chỉnh; đồng thời, cơ quan soạn thảo cần tiễn hành điều tra xã hội học, phỏng vấn các đối tượng chiu sự tác động dé phat hién, nam bat nhu cau điều chỉnh của pháp luật. Mặt khác, trong quá trình soạn thảo các quy phạm pháp luật, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiến hành đánh giá tác động của các quy phạm này đến những đối tượng chịu sự điều chỉnh (bao gồm tác động tích. cực vả tác động tiêu cực). Bên cạnh đó, sau khi xây dựng xong dự thảo văn. bản quy phạm pháp luật cần tiến hành lấy ý kiến góp ý của các đối tượng chịu sự tác động dé tiép thu, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp .. Có như vậy, mới. mong pháp luật được xây dựng có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của cuộc sống: tránh lãng phí thời gian, công sức, tiền của và các nguồn lực khác vào. xây dựng pháp luật. Thứ ba, pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong nội dung các quy định và giữa các. quy định này với những lĩnh vực pháp luật khác có liên quan. Tính thống nhất, đồng bộ của pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư được hiểu là các quy định về van dé này không có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn; thậm chí trái ngược, phủ định lẫn nhau. Mặt khác, pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư có liên quan mật thiết với các lĩnh vực pháp luật khác. Thực tiễn thực hiện cho thấy khi hệ thống pháp luật có sự mâu thuẫn, chồng chéo sẽ gây ra những trở ngại, khó khăn cho các cơ quan áp dụng và ngược lại. Vì vậy, pháp luật về quản lý và. sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ. trong nội dung các quy định và giữa các quy định này với những lĩnh vực pháp luật khác có liên quan. Thứ tư, pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư phải đảm bảo tính công khai minh bạch, dân chủ; tham vấn ý kiến của nhân dân và. trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước. Đề pháp luật phát huy được vai trò là công cụ chủ yếu, là phương thức cơ bản dé nhà nước quản lý xã hội dựa trên các nguyên tắc cơ bản của quản trị tốt thì đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu về công khai minh bạch, dân chủ;. tham vấn ý kiến của nhân dân và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước. Pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư phải đảm bảo tớnh cụng khai minh bạch, dõn chủ được hiểu là cỏc quy định phải cụ thể, rừ ràng, đầy đủ, tường minh; tránh những quy định chung chung, thiếu cụ thể gây ra cách hiểu khác nhau dẫn đến việc áp dụng không thống nhất. định này được công bồ rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các nền tảng xã hội, Internet và tại các điểm sinh hoạt dân cư công cộng tại các khu chung cư, tại trụ sở các cơ quan nhà nước .. dé người dan được biết; có thé dé dàng truy cập, tra cứu, tìm hiểu khi cần thiết. Mặt khác, nội dung các quy định về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư không được kỳ thị, phân biệt, đối xử hoặc o bé, ưu ái đối với bat cứ tổ chức, cá nhân nao. chức, cá nhân đều được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau trước pháp luật. Pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư phải đảm bảo tính dân chủ, tham vấn ý kiến nhân dân và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước có nghĩa là pháp luật phải quy định quyền tham gia ý kiến góp ý, phản hồi của người dân tương ứng với trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước; pháp luật cần tạo cơ chế đảm bảo thực thi quyền cho người dân;. đồng thời, đảm bảo trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước và có các chế tài xử lý nghiêm minh, kịp thời đối với bất cứ tô chức, cá nhân nào không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu, quy định về van đề này của. pháp luật v.v. Các yếu tô đâm bảo thi hành pháp luật về quản lý và sử dung. quỹ bảo trì nhà chung cw. i) Tinh hiệu qua cua các văn bản quy phạm pháp luật. Đối với hoạt động thực thi pháp luật trong tất cả các lĩnh vực thì các. quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở pháp lý. triển khai các hoạt động, thủ tục ở các giai đoạn. Do đó, tính hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật thé hiện ở sự phù hợp với quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh, không gây nên nhiều cách hiểu, cách áp dụng, phù hợp với các. quy định khác trong hệ thống pháp luật. ii) Ý thức tuân thủ và chấp hành của chủ thể thi hành pháp luật. ĐỀ các quy phạm pháp luật được thực hiện nghiêm túc và hiệu quả trong đời sống xã hội cần có ý thức pháp luật tốt của các chủ thể thực hiện pháp luật. thức pháp luật sẽ quyết định đến hành vi của từng chủ thể trong từng hoàn cảnh. Ý thức pháp luật chính là sự hiểu biết, thái độ và niềm tin đối với pháp luật. Với các chủ thể có hiểu biết pháp luật đầy đủ, có thái độ tôn trọng pháp luật và niềm tin vào sự công bằng của pháp luật thì trước những hoàn cảnh cụ thé chủ thé đó. có thể có những hành vi phủ hợp với các quy định của pháp luật. iii) Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quá trình thi hành pháp luật. Việc chỉ dựa vào ý thức pháp luật của một chủ thé nào đó là chưa đủ dé đảm bảo thực hiện đầy đủ pháp luật. Các cơ quan có thẩm quyền phải thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình thực thi pháp luật trên thực tế và khuyến. khích các hành động tuân thủ pháp luật trong xã hội. Các hoạt động này chỉ. phát huy hiệu quả nếu được thực hiện một cách đồng bộ, kip thời, thường xuyên, liên tục. Đề công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát được hiệu quả thì mỗi cá nhân có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cần nghiêm túc chấp hành. các quy định pháp luật phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo của mình. nhưng cũng đồng thời đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng và hiệu quả giữa các cơ quan, tô chức liên quan. iv) Trình độ hiểu biết pháp luật và năng lực tổ chức thực thi pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức và trình độ hiểu biết pháp luật của nhân dân. Đề quá trình thi hành pháp luật có hiệu quả đòi hỏi trình độ nhận thức pháp luật cũng như kỹ năng áp dụng pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Đồng thời, trình độ nhận thức pháp luật của các tầng lớp nhân dân trong xã hội cũng rất quan trọng trong việc quyết định hiệu quả thực thi pháp luật. Với tầm quan trọng đó, các cơ quan có thâm. quyền cần phải đây mạnh công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật và mỗi người dân cần có ý thức tự trau dôi hiểu biết về pháp luật dé tuân thủ. các nội dung được pháp luật quy định, biết sử dụng pháp luật vào việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh cũng như của người khác và đấu tranh với. các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật trong xã hội. v) Các diéu kiện vật chất- kĩ thuật cân thiết cho thi hành pháp luật. Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức, kỷ nguyên số và cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, các điều kiện vật chất-kỹ. thuật ngày cảng đóng vai trò quan trọng trong việc đạt hiệu quả cua quá trình. thi hành pháp luật. Do đó, Nhà nước cần quan tâm đầu tư trang thiết bị cần. thiết, đồng bộ, tiên tiến, chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu số, đầu tư. hệ thống hạ tầng mạng đảm bảo phù hợp với môi trường thực thi pháp luật. Chương này nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quỹ bảo trì nhà chung cư và pháp luật về quỹ bảo trì nhà chung cư. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn rút ra một số kết luận chủ yếu sau đây:. Nha chung cư sau một quá trình vận hành, sử dụng khó tránh khỏi. chất lượng bị xuống cấp; một số hạng mục, trang thiết bị kỹ thuật sử dụng. chung cho cư dân tòa nhà bị hư hỏng hoặc không đảm bảo thông số kỹ thuật .. Quỹ bảo trì nhà chung cư hình thành nhằm mục đích đáp ứng kinh phí. phục vụ cho việc sửa chữa, khắc phục những hư hỏng, đảm bảo chất lượng. phục vụ đời sống của cư dân. Pháp luật nhà ở hiện hành quy định chủ đầu tư phải trích 2% tổng số tiền bán nhà đề thành lập quỹ bảo trì nha chung cư. Qũy này do Ban Quản trị nhà chung cư quản lý và sử dụng theo nguyên tắc sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, công khai minh bạch và đúng pháp luật .. Pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư bao gồm tong hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước nhằm điều chỉnh nhóm quan hệ xã. hội phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng kinh phí bảo trì đảm bảo đúng mục đích, đúng pháp luật, công khai minh bạch .. Pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư có một số đặc điểm cơ bản gồm: i) Là lĩnh vực pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật của một số đạo luật có liên quan; ii) Là lĩnh vực pháp luật bao gồm nhóm các quy định về nội dung và nhóm các quy định về hình thức; iii) Là lĩnh vực pháp. luật có các quy định thuộc lĩnh vực pháp luật công và các quy định thuộc lĩnh vực pháp luật tư.. Cấu trúc nội dung pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư gồm nhóm quy định chung; nhóm quy định về quản lý quỹ bảo trì nha chung cư; nhóm quy định về sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cu .. Pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản như: i) Phải đảm bao tính hợp hiến, hợp pháp; ii) Phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ; iii) Phải đảm bảo tinh khả thi; iv) Phải dam bảo tính công khai minh bạch, dân chủ; tham vấn ý kiến của nhân dân và. trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước .. Việc thực hiện lĩnh vực pháp luật này cần có các yếu tố như: 1) Chất lượng của VBQPPL; ii) Ý thức pháp luật của cán bộ, công chức nhà nước và sự hiểu biết pháp luật của nhân dân; iii) Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thi hành; iv) Các điều kiện vật chất- kĩ thuật cần thiết cho thi.
(1m) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ hoạt động sinh hoạt trong công trình nhà chung cư bao gồm nhưng không giới hạn ở các hạng mục như kết cấu chịu lực, các trang thiết bị phục vụ hoạt động sinh hoạt như thang máy, hệ thống điện, nước, gas và hệ thong hang muc thoat hiểm như thang bộ, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống đường dây truyền tải điện. năng, cáp quang internet .. iii) Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nam bên ngoài khu vực nha chung cư nhưng được kết nối với nhà chung cư như hệ thống đường bộ, hệ thống. đường điện, đường nước .. iv) Cac công trình công cộng trong khu vực nhà chung cư nhưng không. Quản lý vận hành nhà chung cư là một nhóm các công việc nhằm đảm bảo cung cấp cho cư dân sinh sống tại nhà chung cư có điều kiện sống đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, yêu cầu của cư dân như: hoạt động của hệ thong trang thiét bi sir dung chung, hé thong thang may, may bơm nước, máy phat điện, hệ thống báo cháy tự động, hệ thống chữa cháy,.
Về giải pháp, căn cứ phương hướng đã được xác định, các giải pháp cụ thé về hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật được xây dựng theo hướng hệ thống, đồng bộ khả thi, phù hợp với tình hình thực tế. — Thủ đô ngàn năm văn hiến của đất nước và một số kiến nghị cụ thé sẽ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý, sử dụng.