MỤC LỤC
+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về thi hành các hình phạt chính không tước tự do gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất và nghiên cứu về thực tiễn thi hành các hình phạt này. - Phương pháp luận: Phương pháp luận của đề tài là phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lénin, quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về xây dựng Nha nước pháp quyên, về chính sách hình sự và cải cách tư pháp.
Với nguyên tắc này mang những tư tưởng chủ đạo, cơ bản mang tính xuất phát điểm về sự triệt để tuân thủ pháp luật hình sự một cách nghiêm chỉnh thống nhất của cơ quan tiến hành tố tụng, các cơ quan tổ chức xã hội và mọi công dân trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật. Các cơ quan thi hành án có trách nhiệm tô chức thi hành nghiêm chỉnh các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, loại bỏ sự tùy tiện, thiếu tô chức, thiếu kỷ luật trong lĩnh vực thi hành án và phải xử lý nghiêm minh mọi biểu hiện vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thi hành án, bao gồm những vi phạm pháp luật từ phía những người có nghĩa vụ chấp hành án và những người có trách nhiệm tô chức việc thi hành các hình.
Nguyên tắc nhân đạo cũng thé hiện ở quy chế giảm, miễn, hoặc tạm đình chỉ thi hành án phạt tự, ở việc quy định rừ chế độ sinh hoạt, ăn ở học tập, lao động nghề nghiệp trong thời gian thi hành án phạt tù để một mặt, hình thành thói quen. Ở chính sách đối với người chưa thành niên: “Thi hành án đối với người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành người có ích cho xã hội”; ở các chế độ với người chấp hành án phạt tù là phụ nữ có thai; khuyến khích người chấp hành.
Qua đó thể hiện sự vận dụng đúng dan các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, cũng như thé hiện sự phối hợp của các tổ chức quan chúng, chính quyền địa phương va gia đình người phạm tội nhằm loại bỏ khả năng tái phạm, tái phạm nguy hiểm ở người phạm tội, ngoai ra con khién người phạm tội được áp dung hình phạt cảnh cáo nhận thức được hành vi phạm tội của mình, chủ động tích cực cải tạo tốt để trở thành người lao động có ích cho xã hội. Người phải thi hành án bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dai là người bi mất toàn bộ hoặc phần lớn tài sản, mất hoặc giảm thu nhập, không dam bảo hoặc chỉ dam bảo được nhu cầu tối thiểu của bản thân người đó và gia đình từ mười hai tháng trở lên, ké từ khi thời điểm thiên tai, hoa hoạn, tai nạn, 6m đau đến thời điểm xét miễn giảm thi hành án, trừ trường hợp do người phải thi hành án tự gây ra tai nạn, 6m đau cho bản thân họ nhằm tron tránh nghĩa vụ thi hành án.
Mặt khác, tại Điều 95 Luật Thi hành án hình sư năm 2019 quy định trong thời hạn 07 ngày ké từ ngày ban án có hiệu lực pháp luật, Tòa án phải gửi bản án cho người bị phạt cảnh cáo, gửi đến cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu, Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội nơi người bị phạt cảnh cáo, cư trú hoặc làm việc, Sở Tư pháp nơi Tòa án đã xét xử sơ thâm có trụ sở. Chưa có hướng dan cụ thé về cách thức gửi ban án cho người bị phạt cảnh cáo; hướng dẫn trong cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu, Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội nơi người bị phạt cảnh cáo cư trú hoặc làm việc, Sở Tư phỏp nơi Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm cú trụ sở trong việc theo dừi, giỏm sát người chấp hành án hoặc trong việc tạo điểu kiện cho họ khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội. Vì theo quy định tại Điều 11 Luật thi hành án hình sự thì Hệ thống tổ chức thi hành án hình sự không có và theo quy định tại Mục 3 - Thị hành án phạt Cải tạo không giam giữ từ Điều 96 đến Điều 106 Luật thi hành án hình sự chỉ quy định Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người chấp hành án, không có trình tự, thủ tục giao cho cơ quan, tổ chức nơi người chấp hành an làm việc, học.
Nhận thức như vậy sẽ phù hợp với quy định về tai phạm tại khoản I Diéu 53 BLHS "Tái phạm là trường hop đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cổ ý..” (VD: Trường hợp người bị kết án chỉ còn 01 ngày nữa thì được đương. nhiên xóa án tích, nhưng lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì vẫn phải chịu. tình tiết tái phạm mà không được tính đến ngày phát hiện hành vi phạm tội mới hay ngày khởi tố hoặc xét xử đối với tội mới nay). Từ những vướng mắc nêu trên tác giả cho rằng để việc áp dụng pháp luật được thống nhất cần cú quy định rừ hơn về xử lý vi phạm đối với người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ tại Khoản 2, Điều 105 của Luật thi hành án hình sự hoặc bố sung quy định về việc đình chỉ hoặc tạm đình chỉ thi hành hình phat cai tạo không giam giữ đối với người bị kết án thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời giant hi hành án; hoặc bổ sung vào khoản 2 điều 36 của BLHS hoặc TANDTC có hướng dẫn cách tuyên trong bản án khi áp.
Trong đó, cần nghiên cứu, tập trung vào một số nội dung như: Áp dụng hình thức thi hành án phạt tù tại gia đình hoặc tại địa bàn cư trú; cơ chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại; nghiên cứu giảm hình phạt tử hình ở một số tội danh và đôi mới cách thức thi hành án tử hình; xã hội hóa công tác thi hành án hình sự; nghiên cứu bổ sung theo hướng mở rộng nhiệm vụ, quyền hạn của công an cấp xã đối với công tác thi hành án hình sự; quan hệ phối hợp và phân công trách nhiệm trong thực hiện tái hòa nhập cộng đồng, phòng ngừa tái phạm tội đối với người chấp hành xong án. Năm là, đây mạnh nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển, hoan thiện lý luận về công tác thi hành án hình sự phục vụ tham mưu với Đảng, Nhà nước các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về thi hành án và đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thi hành án hình sự; đây mạnh hoạt động nghiên cứu, trao đối kinh nghiệm trong xây dựng pháp luật về thi hành án hình sự với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần bảo đảm sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật của các nước và các điều ước quốc tế về thi hành án hình sự mà CHXHCN Việt Nam là thành viên, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ hơn trong hợp tác quốc tế về thi hành án hình sự. Liên ngành Tư pháp Trung ương bao gồm Bộ Cóng an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhan dân tối cao sớm ban hành Thong tư liờn tịch quy định rừ trỏch nhiệm của Cơ quan THAHS Cổng an cap huyện và UBND cấp xã trong việc thực hiện kết luận kiểm tra của Cơ quan THAHS Cổng an cấp tinh, Cơ quan THAHS Cổng an cấp huyện và kiến nghị, kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân các cấp nhằm kịp thời khắc phục, sửa chữa những thiếu sót, vi phạm trong quản lý, thực hiện cổng tác THAHS tại.
Đề góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, cũng như nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội và thực hiện tốt chính sách hình sự, luận văn đã đề xuất các phương hướng nhăm hoàn thiện hình phạt không tước quyền tự do cũng như đòi hỏi cần có sự kết hợp với các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về hình phạt này trong thực tiễn. Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn về mặt lý luận của hình phạt không tước tự do và tổng kết thực tiễn áp dụng trên địa bàn cả nước các hình phạt này nói chung và hệ thống hình phạt nói riêng trong thời gian qua không những là hướng nghiên cứu quan trọng, mà còn là việc làm cần thiết của khoa học luật hình sự nước ta hiện nay, đồng thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới của đất nước.