Đăng ký và quản lý chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam theo Pháp lệnh sở hữu công nghiệp 1989

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ

Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1995 PHềNG ĐỌC

Sáng chế, Giải pháp hữu ích, Kiểu dáng công nghiệp, Nhãn hiệu hàng hoá và. Quy định về đăng ky TGXXHH chi được quy định tai Điều 18 khoản 6 của Pháp lệnh. Pháp lệnh quy định các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp tai địa phương nơi có TGXXHH có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ TGXXHH và Cục sáng chế (nay là Cục sở hữu trí tuệ) là cơ quan có quyền cấp văn bằng bảo hộ TGXXHH.

BIBLIOEQUE

Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ TGXXHH ngoài các cá nhân, pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh và cá nhân, pháp nhân là chủ sở hữu văn bằng bảo hộ TGXXHH, pháp luật còn quy định quyền nộp đơn thuộc về cơ quan hành chính quản lý lãnh thổ có địa danh tương ứng. Việc đăng ký TGXXHH trong thời ky này được chia làm các giai đoạn cơ bản: thẩm định hình thức và thẩm định nội dung của đơn yêu cầu bao hộ tên gọi xuất xứ; đăng bạ TGXXHH (trong trường hợp TGXXHH đáp ứng các điều kiện bảo hộ) và ra quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng TGXXHH (cho chủ thể đáp ứng các điều kiện sử dụng). Tại BLDS năm 1995 lại quy định: “TGXXHH là tên địa lý cua nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù trên điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố con người hoặc kết hợp cả hai yếu tế đó” (Điều 786).

Như đã phân tích, một đối tượng là bộ phận (TGXXHH) thì được bảo hộ trước bởi một văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn là BLDS, còn đối tượng tổng thể (CDĐL) thì được quy định tại một văn bản đưới luật và ban hành muộn hơn [29, tr. Có thể nói quy định về bảo hộ CDĐL nói chung và về đăng ký, quản lý và sử dụng CDĐL của Việt Nam giai đoạn này nhìn chung khá tương thích với các quy định về CDĐL trong hiệp định TRIPS, việc quản lý và sử dụng CDDL ở Việt Nam bước đầu được thiết lập theo mô hình rất thành.

VE DANG KY, QUAN LÝ VÀ SU DUNG CDĐL

Yếu tố con người liên quan đến CDĐL, bao gồm: các yếu tố độc đáo về kỹ năng, kỹ xảo của người sản xuất, bao gồm cả quy trình sản xuất truyền thống của địa phương như kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật chế biến, thời điểm chế biến, phương pháp, thời điểm và địa điểm thu hoạch, cách bảo quản sản phẩm. Tuy nhiên, tại Điều 13 khoản 4 điểm b về quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ TGXXHH yêu cầu “Cá nhân pháp nhân nước ngoài dang là chủ văn bằng bảo hộ TGXXHH do nước ngoài cấp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng TGXXHH đó để sử dụng cho các sản phẩm của mình trên thị trường Việt Nam”. Vấn đề đặt ra trong quy định tại điều này chính là ở chỗ: nếu một tên địa danh được bảo hộ ở nước xuất xứ dưới dạng nhãn hiệu tập thể hay nhãn hiệu chứng nhận (hiện nay có một số nước bảo hộ CDDL theo cơ chế đăng ký nhãn hiệu tập thể hay nhãn hiệu chứng nhận) thì dấu hiệu đã được đăng ký là nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận trên có thể được đăng ký dưới danh nghĩa là CDDL tại Việt Nam hay không, hay dấu hiệu đó buộc phải được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận như tại nước xuất xứ ?.

Hiện nay khi mà việc thành lap các Hiệp hội sản xuất còn nhiều khó khăn, các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang CDĐL không có điều kiện thực hiện các công đoạn nghiên cứu, đánh giá tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm để có bộ hồ sơ pháp lý khoa học đăng ký CDĐL thì cơ quan quản lý hành chính địa phương là chủ thể chủ yếu và có điều kiện nhất thực hiện việc công việc này. Thẩm định hình thức đơn đăng ký CDĐL là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Cục SHTT) kiểm tra đơn đăng ký CDĐL (số lượng, tài liệu, thông tin bắt buộc phải có, ngôn ngữ của tài liệu, hình thức trình bày, tính thống nhất..) có đáp ứng các điều kiện về mặt hình thức hay không, từ đó đưa ra kết luận đơn có được hợp lệ hay không. Mục đích chính của việc công bố đơn là thông báo cho công chúng biết các thông tin liên quan đến đơn hợp lệ, điều này đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho người thứ ba có quyền và lợi ích liên quan tới việc nộp đơn (ví dụ như chủ sở hữu nhãn hiệu đã được bảo hộ trước) có ý kiến phản đối việc nộp đơn nói trên.

Đơn đăng ký CDĐL sau khi đã được thẩm định nội dung nếu đáp ứng các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật sẽ được Cục SHTT thông bỏo về kết quả thẩm định đơn trong đú cú nờu rừ phạm vi (khối lượng) đối với CDDL và yêu cầu người nộp đơn nộp lệ phí cấp văn bang bảo hộ trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ta thông báo. Việc quy định thời hạn bảo hộ vô thời hạn đối với CDDL là một điều hợp lý bởi lẽ: không như các đối tượng SHCN khác, quyền SHCN đối với CDDL thường không được coi là một quyền độc quyền mà chủ yếu được coi là một quyền để ngăn cấm người khác sử dụng dấu hiệu trùng hay tương tự gây nhầm lẫn với CDDL. Quyền quản lý CDĐL thuộc về nhà nước và UBND cấp tỉnh thực hiện quyền đại diện chứ không không phải là UBND cấp dưới (UBND cấp huyện, UBND cấp xã) hay cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh (Sở khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..) ngay cả trong trường hợp CDĐL đó có diện tích xác định trong phạm vi của một huyện, một xã hay một làng nhất định.

Việc quy định thẩm quyền quản lý đối với CDĐL của UBND là hoàn toàn hợp lý trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, bởi thực tiễn cho thấy việc quản lý đối với CDĐL là một công việc tương đối khó khăn và phức tạp do tính đặc thù của nó nên UBND cấp tỉnh sẽ có đủ điều kiện vật chất và nhân lực để thực hiện tốt công việc này trong trường hợp các cơ quan khác chưa đáp ứng được các điều kiện cần thiết. Theo quan điểm chúng tôi, cơ quan, tổ chức được UBND cấp tỉnh trao quyền quản lý CDĐL phải đáp ứng các điều kiện: cơ quan, tổ chức này đại diện cho quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng CDĐL; có đủ các điều kiện nhân lực, kỹ thuật và khả năng huy động các điều kiện này để tiến hành kiểm soát việc sử dụng CDĐL; không trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang CDĐL; và được UBND cấp tỉnh trao quyền quản lý CDĐL theo đúng quy định của pháp luật. Vì thế, không có một lý do nào để ngăn cản một người đang sử dung TGXXHH cho hàng hoá của mình phải dừng việc sử dụng lại chỉ vì lý do người đó chưa làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng TGXXHH [27, tr.322] Hon nữa, việc cấp Giấy chứng nhận của Cục SHTT chủ yếu mang tính hình thức bởi Cục SHTT sẽ khụng thể nắm rừ được chủ thể nào đỏp ứng cỏc điều kiện sử dụng TGXXHH cũng như kiểm tra việc dam bảo chất lượng của chủ thể khi sử dụng TGXXHH.

Để hoạt động quản lý CDDL có hiệu quả thì ngoài các quyền trên tổ chức quản lý CDDL phải được trao thêm một số quyền như: quyền kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng CDĐL, trong đó có thể bao gồm việc kiểm tra và cấp giấy chứng nhận sản phẩm đủ điều kiện mang CDĐL cho mỗi lô, mỗi đơn vị sản phẩm. Quyền tự bảo vệ (Điều 198 Luật SHTT) của chủ thể quyền SHTT bao gồm các nội dung: áp dụng biện pháp công nghệ để ngăn ngừa hành vi xâm phạm; yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi x4m phạm và việc khởi kiện ra toa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.