MỤC LỤC
Đó là các trọng tài của Việt Nam (được thành lập trên cơ sở pháp luật Việt Nam để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh tế- thương mại) và trọng tài nước ngoài có thể có các quyết định mà theo pháp luật Việt Nam (theo các văn bản pháp luật của Việt Nam và các điều`ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia) cần được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Hồ Chí Minh có 1, ở Cần Thơ có 1) và TTTTQTVN được thành lập theo Quyết định số 204-TTg của Thủ tướng Chính phủ Về tổ chức TITTQTVN ngày. <hác nhau như: quyết định về ngày tổ chức phiên họp xét xử; quyết định đình chi vụ kiện; quyết định yêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm :hời nhằm bảo vệ chứng cứ, đảm bảo thi hành quyết định về thực chất vụ việc sha trọng tài; quyết định về thực chất vụ kiện (quyết định về toàn bộ vụ kiện oặc quyết định về một phần của vụ kiện).
Vì vậy, bên có lợi trong việc yêu cầu toà án có thẩm quyền công nhận những vấn đề mà trọng tài đã giải quyết và trong trường hợp không phải yêu cầu toà án ra quyết định thi hành cưỡng chế quyết định của trọng tài về những vấn đề như vậy, để tránh tình trạng những vấn đề đó lại được xem xét lại bằng trọng tài hoặc một phương thức giải quyết tranh chấp khác, thường chỉ yêu cầu toà án công nhận quyết định của trọng tài. Nếu tài sản ở một quốc gia thì sự lựa chọn có lẽ là không cần thiết, song trên thực tế có thé có trường hợp tài sản đó ở hai hoặc nhiều quốc gia thì bên thắng kiện cần phải chọn một trong các quốc gia trên (hoặc cả hai) để tiến hành thủ tục yêu cầu công nhận và thi hành quyết định của trọng tài.
Ví dụ, một pháp nhân Việt Nam và pháp nhân Sing-ga-po tranh chấp về hợp đồng đầu tư nước ngoài và thoả thuận đưa tranh chấp ra Trung tâm Trọng tài Quốc tế Sing-ga-po; pháp nhân Sing-ga-po thắng kiện yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài Sing-ga-po. Nếu Việt Nam không công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, mà lại cho phép các bên lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp, thì sự việc sẽ trở nên vô nghĩa khi quyết định của trọng tài cần công nhận và thi hành tại Việt Nam nếu bên phải thi hành không tự nguyện thực thi.
Tuy nhiên, giữa chúng cũng có những điểm khác nhau căn bản là: việc toà án xem xét công nhận và cho thi hành quyết định của toà án chỉ đặt ra với quyết định của toà án nước ngoài (quyết định của toà án trong nước có hiệu lực pháp luật đương nhiên được công nhận và thi hành), trong khi đó việc toà án xem xét công nhận và thi hành quyết định của trọng tài không chỉ với trọng tài nước ngoài mà còn đối với cả trọng tài trong nước; về mặt thủ tục xét công nhận và thi hành, đối với quyết định của trọng tài, các bên hữu quan phải nộp các tài liệu đặc trưng với trọng tài (ngoài quyết định trọng tài, đơn yêu cầu công nhận va cho thi hành, còn phải nộp thoả thuận trọng tài..). Về thẩm quyền trọng tài, việc công nhận và thi hành quyết định của TTKT trong nước và TTKT nước ngoài;ngoài những điểm giống nhau trên còn có những điểm khác nhau cơ bản là: nếu như khi xét sự vi phạm thẩm quyền của trọng tài khi ra quyết định, đối với quyết định của TTKT trong nước, toà án có thẩm quyền thường căn cứ vào pháp luật của quốc gia toà án, còn đối với quyết định của trọng tài nước ngoài, toà án không chỉ căn cứ vào pháp luật của mình mà còn căn cứ vào pháp luật của quốc gia nơi có trọng tài.
Nhu vậy, các điều ước quốc tế không chỉ tạo ra một cơ chế đảm bảo thi hành trong nội bộ quốc gia (do các quốc gia tự quyết định) mà còn tạo ra một cơ chế đảm bảo thi hành mang tính chất quốc tế (quốc gia ký kết này có nghĩa vụ phải đảm bảo công nhận và thi hành quyết định của TTKT của quốc gia ký kết khác và, đổi lại, quốc gia ký kết này. có quyền yêu cầu quốc gia khác phải đảm bảo công nhận và thi hành quyết định của TTKT của mình). -ang Ít quốc gia quan hệ với nhau thì chúng ta càng dễ tính được các đặc thù shinh xác va cụ thể hơn trong việc ký kết các điều ước quốc tế: Nhưng nếu sàng ký kết các điều ước ở phạm vi không gian hẹp hơn, thì các quyết định của TTKT của quốc gia ký kết cũng sẽ được đảm bảo bởi cơ chế quốc tế ở một phạm vi càng hẹp hơn.
Ví dụ, Quyết định ngày 16/5/2000 của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao về việc xem xét công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định số 389/1996 của Toà Trọng tài Thương mại Quốc tế trực thuộc Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Liờn bang Nga nờu Từ: “theo tinh thần của Công ước Niu Oóc 1958 và Pháp lệnh Công nhận va thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài thì toà án các cấp tại Việt Nam không xem xét lại nội dung của các vụ tranh chấp, mà chỉ xem xét việc ký kết hợp đồng số 643/05030885/0003 và các văn kiện kèm theo có phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam hay không". (những ưu việt vốn có-của con đường trọng tài so với toà án). Cách quy định của của Nghị định trên đã làm cho mọi ưu việt của trọng tài bị tiêu tan. Trọng tài đã trở thành một giai đoạn thử nghiệm trước khi đưa tranh chấp ra toà án. Hơn nữa, nếu dang sau sự tự nguyện thi hành quyết định của TTKT có sự cưỡng chế buộc thi hành, thì sự tự nguyện đó mới được thực thi một cách nhanh chóng và "tự nguyện". Nếu không có sự cưỡng chế đó thì mong muốn có được sự tự nguyện thi hành sẽ là một ý tưởng hão huyền. Thực tiễn đã chứng minh rằng bên phải thi hành quyết định của trọng tài thường không muốn thực thi quyết định. Bởi vậy, việc sửa đổi Điều 31 theo hướng thừa nhận tính chung thẩm của quyết định trọng tài là phù hợp với xu hướng chung và đáp ứng mong mỏi của các bên trong việc muốn bảo vệ lợi ích chính đáng của mình [5Š, tr. khác) chưa có quy định nào điều chỉnh cụ thể các vấn dé như thẩm quyền, tình tự, thủ tục, các điều kiện xét công nhận và thi hành [70, tr.
Bởi vì, thứ nhất, Việt Nam và Liên bang Nga dã là thành viên của Công ước Niu Oóc vào thời điểm Toà án ra quyết định, do vậy, việc viện dẫn vào Pháp lệnh trên là không phù hợp với nguyên tắc giải quyết mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và văn bản pháp luật quốc gia; thứ hai, việc viện dẫn vào Điều 5 khoản 2 điểm b của Công ước cũng không phù hợp với thực tế vụ việc, bởi, Quyết định của trọng tài ở đây chỉ vi phạm Quy tắc Tố. Trong quá trình xem xét công nhận và cho thi hành Quyết định của Trọng tài trên, Toà án đã bác các nguyên cớ của bên phải thi hành (Công ty Liên doanh Trách nhiệm Hữu hạn Khách sạn Hà Nội): nguyên cớ về việc nhầm lẫn khi ký hợp đồng; nguyên cớ về việc phán quyết của trọng tài không phù hợp với phần nội dung mà trọng tài đã nêu ra; nguyên cớ về việc thoả thuận trọng tài không hợp pháp, vì, người ký thoả thuận không có năng lực pháp lý; nguyên cớ về việc thoả thuận trọng tài không hợp pháp, vì, lĩnh vực tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài.
Tuy nhiên, để giúp các cơ quan, tổ chức, công dân, người nước ngoài áp dụng pháp luật một cách thuận lợi và không nhầm lẫn, sự quy định trong pháp luật về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và các văn bản pháp luật của quốc gia là cần thiết, song sẽ là tốt hơn nếu chỳng ta giải quyết rừ vấn đề này rong Hiến pháp của Việt Nam theo tinh thần như trên. Bởi vậy, theo chúng tôi, về vấn đề này cần quy định theo cách thức tính thời hạn nộp đơn yêu cầu căn cứ và thời điểm hết hạn để bên phải thi hành tự nguyện thực thi quyết định chứ không phải từ thời điểm công bố quyết định trọng tai, Và, thời hạn này cần được quy định tối đa là một tháng (bởi có như vậy mới đảm bảo tính nhanh chóng của con đường trọng tài).
Vũ Trọng Lam, Hồ Vân Nga, Nguyễn Quý Nghị (2001), “Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế và triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ”, Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điêu kiện Việt Nam hội nhập kinh tế _khu vực và thế giới (Phạm Duy Nghĩa chủ biên), Nxb. Hoàng Thế Liên (2000), “Giới thiệu khái quát về các phương thức giải quyết tranh chấp chủ yếu tại Việt Nam trong lĩnh vực thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài”, Giải quyết tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam,.