MỤC LỤC
Câu hỏi 2: Cấu trúc vốn tác động như thế nào đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022?. Câu hỏi 3: Những giải pháp nào giúp hoàn thiện cấu trúc vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?.
Câu hỏi 1: Đặc điểm cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022 như thế nào?. Đóng góp về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong việc sử dụng cấu trúc vốn.
Nghiên cứu góp phần phát triển phương pháp đo lường cấu trúc vốn của các doanh nghiệp. Với các quyết định dựa trên nghiên cứu sẽ làm cho tính tin cậy của quyết định trở nên cao hơn.
Trong một nghiên cứu tiếp theo vào năm 1963, khi tính đến thuế thu nhập doanh nghiệp, Modigliani và Miller (1963) đã chỉ ra rằng giá trị của công ty có nợ lớn hơn giá trị của công ty không có nợ bằng thuế suất nhân với giá trị nợ, vì vậy lý thuyết M&M nói rằng việc tăng sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ nâng cao giá trị của doanh nghiệp. Như vậy, theo lý thuyết M&M và lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu, chúng ta có thể thấy việc lựa chọn và sử dụng vốn sẽ có tác động như thế nào đến hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, nợ ngắn hạn được trình bày trên bảng cân đối kế toán bao gồm khoản vay ngắn hạn, các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, dự phòng phải trả ngắn hạn. Nợ dài hạn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán còn lại từ 12 tháng trở lên hoặc trên một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo.
Đồng thời, theo Điều 8 Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2014), DN có nghĩa vụ đáp ứng đầy đủ điều kiện kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật, đảm bảo lợi ích hợp pháp và chính đáng lao động, tạo điều kiện người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, đảm bảo về chất lượng hàng hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng. Các quan điểm trên thể hiện mối quan hệ bản chất hoạt động của DN, gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi HQKD là trình độ sử dụng chi phí, xem xét HQKD trong sự vận động tổng thể với các yếu tố khác, nhưng đã bỏ qua và không đề cập đến trình độ sử dụng các nguồn lực, tức là vẫn chưa biểu hiện được tương quan về chất và lượng giữa kết quả và chi phí. Tuy nhiên, xuất phát từ những hạn chế về thời gian và nguồn số liệu, do vậy quan điểm về HQKD mà đề án sử dụng là thể hiện mối quan hệ tối ưu giữa kết quả kinh tế đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, hay nói một cách khác thì “Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất đảm bảo kết quả đạt được cao nhất trong điều kiện chi phí bỏ ra thấp nhất nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”.
Tuy nhiên một nhánh nghiên cứu khác lại cho rằng, những DN hoạt động lâu năm có sức ỳ rất lớn và hầu như kém năng động để điều chỉnh kịp thời với những thay đổi của môi trường, do đó tính hiệu quả thấp hơn so với những DN trẻ, năng động hơn (Marshall, 1956). Trong đó nghiên cứu định lượng được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của CTV cũng như ảnh hưởng của một số biến kiểm soát khác như tuổi của DN, quy mô DN, tốc độ tăng trưởng của DN… đến HQKD của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, thông qua mô hình này đề án sẽ phân tích ảnh hưởng của CTV đến HQKD của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán. Số liệu thứ cấp được thu thập từ việc khảo sát thực tế và thu thập từ các báo cáo thường niên của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán được công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết, phương hướng hoạt động.
Trên nền tảng lý thuyết về CTV tác động đến HQKD của DN như: Lý thuyết CTV hiện đại của (Modigliani Franco và Merton H Miller, 1958) kết hợp với các nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và ngoài nước như:. Irina, 2015) có các cách tính chỉ tiêu CTV bao gồm: tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản, tỷ số giữa nợ phải trả trên VCSH. - Tốc độ tăng trưởng (GRO): có nhiều thước đo tốc độ tăng trưởng của DN, phần lớn dựa vào tỷ lệ giữa giá thị trường của VCSH của DN (Cai và cộng sự, 2008). Tuy nhiên, ở các thị trường đang phát triển khả năng giá cổ. Chowdhury, 2010); (Hoque Jahirul, Ashraf Hossain và Kabir Hossain, 2014) đề án sử dụng biến tốc độ tăng trưởng bằng tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu theo giá trị sổ sách để đưa vào mô hình nghiên cứu. Giả thuyết 5: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp tác động tích cực (+) đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán. 1: Ký hiệu, giải thích, đo lường và kỳvọng của các biến trong mô hình. Ký hiệu Tên biến Đo lường Kỳ vọng. Biến phụ thuộc. ROA Tỷ suất sinh lời trên Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài. EPS phiếu phiếu ưu đãi) / số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành Biến độc lập.
Điều này có thể chỉ ra rằng công ty đang tập trung vào việc sử dụng tài sản ngắn hạn để tăng cường hoạt động kinh doanh ngắn hạn, có thể là để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn hoặc tận dụng cơ hội thị trường. Điều này cho thấy không có nhiều sự chuyển dịch về lượng tồn đọng hàng tồn kho trong tổng tài sản của doanh nghiệp Về tỷ trọng các khoản phải thu: Chỉ tiêu tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản thể hiện khả năng thu hồi từ các chủ đầu tư. Trong giai đoạn này, chính phủ Việt Nam đã tiếp tục thực hiện các biện pháp cải cách cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng cường hiệu quả sản xuất và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng, nếu một doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao thường ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội sinh từ lợi nhuận giữ lại để tài trợ vốn trược khi phát hành trái phiếu và cuối cùng là cổ phiếu khi cần thiết. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ta đi xem xét kết quả hoạt động kinh doanh và tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp trong giai đoạn 2019 – 2022. Bên cạnh đó tăng lợi nhuận sau thuế cũng có thể cho thấy doanh nghiệp đang quản lý tài chính của mình một cách hiệu quả, tối ưu hóa cấu trúc vốn, giảm thiểu rủi ro tài chính và tăng cường hiệu quả kinh doanh.
Thứ nhất: Tác giả nêu được tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2022 bao gồn: tính tất yếu và lịch sử hình thành thị trường chúng khoán việt nam, bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022 và số lượng và cơ cấu doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022. Thứ hai: Tác giả đã nêu lên được thược trạng cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022: tỷ trọng nợ phải trả chiến tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp và có xu hướng tăng dần, cấu trúc vốn trung bình của toàn bộ các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 ở mức độ trung bình, biến động không nhiều. Về doanh thu: Tổng doanh thu của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022 có xu hướng tăng lên, hai chỉ tiêu ROA và ROE trong gian đoạn này có sự biến động lên xuống nhưng nhìn chung năm 2022 vẫn cao hơn so với năm 2019.
Tác giả đưa ra khuyến nghị về việc nên sử dụng nợ một cách hợp lý bằng cách có một chính sách quản trị rủi ro phù hợp, mở rộng quy mô, hoàn thiện hệ thống kế toỏn và đạc biệt phải luụn theo dừi cập nhập những thụng tin về các văn bản, quyết định, chính sách mới nhất. Đề án nhằm mục tiêu tìm ra các tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022, dữ liệu do Vietstock cung cấp. Tỷ lệ nợ ngắn hạn và tỷ lệ nợ dài hạn có mối quan hệ ngược chiều với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, điều đó cho thấy càng sử dụng ít nợ thì hiệu quả kinh doanh càng cao.
Ahmad Zuraidah, Norhasniza Mohd Hasan Abdullah and Shashazrina Roslan (2012), 'Capital structure effect on firms performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms', International review of business research papers, Số 8 (5), Trang 137-155. Hoàng Thị Việt Hà, Đặng Ngọc Hùng, Trần Mạnh Dũng, Vũ Thị Thúy Vân và Phạm Quang Trung (2019), “Determinants influencing financial performance of listed firms: Quantile regression approach”, Asian Economic and Financial Review, Số 9(1), Trang: 78-90. Nguyễn Thành Cường (2014), 'Threshold effect of capital structure on firm value: Evidence from seafood processing enterprises in the South Central region of Vietnam', International Journal of Finance & Banking Studies, Số 3 (3), Trang 14.