Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động marketing cho thương hiệu

MỤC LỤC

NGUYỄN ĐÌNH NGỌC KHÁNH - 2021008456

    P/S vốn là nhãn hiệu kem đánh răng có từ năm 1975 của Công ty cổ phần P/S.Năm 1980, Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan lại sáp nhập với các xí nghiệp trực thuộcSở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Xí nghiệp Liên hiệp Hoá Mỹ Phẩm lại giải thểkem đánh răng Phong Lan đổi tên thành Công ty Hoá phẩm P/S (1990). Tuy thương hiệu PS có tỉ lệ nhận biết cao nhưng trong số những người biết về thương hiệu PS thỡ vẫn cũn tồn tại một bộ phận chưa hiểu rừ và nhận thức về thương hiệu PS, đa phần họ có thể biết qua người thân, bạn bè, hoặc đơn giản thấy nhiều người sử dụng nên biết và sử dụng theo mà vô tình không biết được những giá trị mà thương hiệu mang lại.

    Bảng 2. 1: Bảng tổng hợp thực trạng cạnh tranh của các thương hiệu kem đánh răng
    Bảng 2. 1: Bảng tổng hợp thực trạng cạnh tranh của các thương hiệu kem đánh răng

    NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC - 2021008497

    Phân tích thực trạng hoạt động marketing của thương hiệu [ghi tên thương hiệu]

    Ngoài ra thị trường vẫn chưa đến giai đoạn bão hòa, vẫn đang trong giai đoạn phát triển và còn dư địa để phát triển thị phần, và có nhiều khách hàng mới chưa sử dụng cũng như biết tới ngành hàng khi mức độ xâm nhập ngành là 81.96% thì dư địa thị trường vẫn còn 18.04% để tăng trưởng. - Về mức độ đã mua/tin tưởng: Theo kết quả đo lường, tỷ lệ đã mua của Closeup là 57.04%, con số này cho thấy việc truyền thông để đưa tới quyết định mua hay dùng thử của Closeup là chưa tốt khi trong 92.29% khách hàng tin tưởng về thương hiệu nhưng chỉ có 57,04% khách hàng đã mua Closeup. - Về mức độ hài lòng/mua nhiều nhất: Theo kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ hài lòng của Closeup là 91.13%, con số này thể hiện hầu hết khách hàng đều cảm thấy hài lòng về định vị của sản phẩm sau khi đã mua thử và mua lại, từ đó cho thấy khách hàng đã hiểu đúng về sản phẩm khi trong 51.88% khách hàng thường mua Closeup thì có tới 91.13% khách hàng cảm thấy hài lòng với sản phẩm.

    Bảng 3. 4: Sự chuyển đổi của khách hàng theo mô hình AAU
    Bảng 3. 4: Sự chuyển đổi của khách hàng theo mô hình AAU

    Các mục tiêu marketing cần giải quyết

    Đưa ra các thông điệp chớnh xỏc, phự hợp và rừ ràng với định vị của Closeup để khỏch hàng có thể hiểu đúng về thương hiệu nhằm tăng tỷ lệ chuyển đổi từ hiểu thành thích, và khách hàng thích thương hiệu dựa trên những gì khách hàng đã hiểu đúng về thương hiệu, từ đó đưa đến mục tiêu cuối cùng là tăng tỷ lệ mua và mua thường xuyên của khách hàng. - Closeup cần tiếp tục duy trì mức độ hài lòng cao của khách hàng, giữ được lượng khách hàng trung thành hiện có, đồng thời tạo mối quan hệ với khách hàng hơn để duy trì được doanh số và doanh thu từ cơ sở khách hàng hiện có. - Mở rộng thị trường, tìm thêm những khách hàng mới chưa từng sử dụng qua sản phẩm của ngành, cũng như chưa biết đến thương hiệu Closeup, khi mà thị trường vẫn còn dư địa để phát triển.

    Giải pháp giải quyết mục tiêu quan trọng nhất 1. Mục tiêu lựa chọn

    - Tạo nội dung trực quan và hấp dẫn về sản phẩm trên trang web của thương hiệu, bao gồm các đặc tính về hương vị và khả năng làm sạch, đồng thời cung cấp thông tin về những lợi ích cho sức khỏe của việc sử dụng Closeup.  Tạo nội dung và đố vui trên trang mạng xã hội: Closeup có thể tạo ra các nội dung hấp dẫn như video, hình ảnh hoặc bài viết liên quan đến việc chăm sóc răng miệng và hơi thở thơm mát để khách hàng tương tác và chia sẻ. - Tập trung vào đối tượng khách hàng mục tiêu như các bạn trẻ, người sử dụng muốn có hơi thở thơm mát và sạch sẽ, những người quan tâm đến sức khỏe răng miệng, những người yêu thích các sản phẩm tự nhiên và không chứa hóa chất độc hại.

    NGUYỄN LINH NHI - 2021008505

    Phân tích thực trạng hoạt động marketing của thương hiệu Crest 1. Thực trạng cạnh tranh của thương hiệu trong ngành

    Tỷ lệ này đã chứng minh rằng, hầu hết khách hàng đều cảm thấy rất hài lòng về định vị của thương hiệu này sau khi đã mua thử và mua lại sản phẩm, và cho thấy rằng khách hàng hiểu đúng về sản phẩm khi có tới 95,45% khách hàng hài lòng với sản phẩm trong số 50% khách hàng thường xuyên mua sản phẩm. Đối với thương hiệu Crest nói riêng trong nhóm định giá cao, xét về mức giá trung bình (khoảng 51.000 VNĐ), thương hiệu Crest đang định giá khoảng 146.000 VNĐ, cao hơn mức giá trung bình khoảng 184,25%, tức là bằng khoảng 284,25% mức giá trung bình của các thương hiệu kem đánh răng khác trên thị trường. Dù định giá cao hơn rất nhiều lần so với các đối thủ khác trong cùng ngành, thương hiệu Crest vẫn có chỗ đứng, thị phần nhất định trên thị trường với 4,36% thị phần theo doanh số và 14,31% thị phần theo doanh thu nhờ vào việc định giá sản phẩm cao, chứng tỏ việc định giá của Crest là hoàn toàn hợp lý.

    Hình 4.  1: Thị phần theo doanh số của các thương hiệu kem đánh răng
    Hình 4. 1: Thị phần theo doanh số của các thương hiệu kem đánh răng

    Các mục tiêu marketing cần giải quyết

    Chẳng qua có sự trái ngược như vậy là do quy mô các điểm bán hàng nhỏ và năng lực bán hàng khi so với các đối thủ khác là không cao nhưng nhờ vậy mà việc quản lý các kênh phân phối của Crest trở nên dễ dàng hơn, từ đó kết quả của các hoạt động kênh phân phối là rất tốt. Mục tiêu 2: Gia tăng các tỷ lệ nhận biết thương hiệu, tỷ lệ hiểu, tỷ lệ mua và tỷ lệ mua thường xuyên của khách hàng vì những tỷ lệ này chưa cao, làm ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của thương hiệu. Qua phân tích, chúng ta dễ dàng thấy được những điểm bán lẽ phân phối sản phẩm của thương hiệu Crest còn rất ít khiến cho sản phẩm của thương hiệu này chưa tiếp cận được nhiều khách hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ nhận biết và kéo theo nhiều tỷ lệ khác.

    Giải pháp giải quyết mục tiêu quan trọng nhất 1. Mục tiêu lựa chọn

    Hiện nay, sự chuyển đổi côn nghệ số đang dần phát triển, các họat động mua bán thường xuyên diễn ra trên các trang thương mại điện tử hay thông qua các trang mạng trực tuyến mà không cần thông qua các kênh bán hàng truyền thống. - Xây dựng trang web chuyên biệt và trang mạng xã hội: Crest nên tập trung vào việc tạo ra trang web và trang mạng xã hội chuyên biệt để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, cung cấp thông tin, khuyến mãi và các thông tin hữu ích cho khách hàng. Nếu bộ bao phủ kênh phân phối của một thương hiệu cao, nghĩa là sản phẩm của thương hiệu có sẵn ở nhiều điểm bán hàng, đồng nghĩa với việc thương hiệu có khả năng tiếp cận được nhiều khách hàng hơn và tăng khả năng bán hàng.

    Vế MINH THÀNH – 2021008547

      - Tỷ lệ thích/hiểu khá thấp (65,38%): Nếu nhìn sang những thương hiệu khác thì đa số tỷ lệ thích/hiểu đều khá thấp, đây có thể là thực trạng chung của toàn ngành khi mà khách hàng dù hiểu được thông điệp của sản phẩm nhưng họ lại không thích, có thể là do chính cách Sensodyne truyền tải thông điệp hoặc là do kem đánh răng là một sản phẩm mà khách hàng họ thấy mình không cần quá quan tâm tới thông điệp sản phẩm mà chỉ cần quan tâm đến chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. - Tỷ lệ mua nhiều nhất/đã mua rất thấp (48,47%): Trong những sản phẩm đã mua gần đây thì Sensodyne ít được người tiêu dùng như một thương hiệu hàng đầu, đa số người tiêu dung thường mua PS, Colgate hay CloseUp, do đó thị phần doanh số của Sensodyne cũng phần nào giải thích cho việc tại sao tỷ lệ này lại thấp như vậy. Ngoài ra với mục tiêu chính là nhằm gia tăng thị phần doanh số thì chỉ số liên quan đến việc bán hàng như doanh số, doanh thu, dung lượng mua của khách hàng cũng sẽ được sử dụng xuyên suốt các hoạt động nhằm đo lường chính xác nhất hiệu quả mà các hoạt động trên ảnh hưởng đến kết quả doanh số mà Sensodyne mong muốn.

      Bảng 5. 3: Mức độ xâm nhập của ngành và thương hiệu
      Bảng 5. 3: Mức độ xâm nhập của ngành và thương hiệu

      TRẦN HỒNG THY - 20210085654

      • Phân tích thực trạng hoạt động marketing của thương hiệu Colgate 1. Thực trạng cạnh tranh của thương hiệu trong ngành

         Con số thực tế là 125,25% tỷ lệ mua/tin tưởng của Colgate tức hiệu quả đạt tối đa ở giai đoạn này khi có 100.0% số khách hàng tin tưởng và quyết định mua sản phẩm, 25,25% còn lại mua hàng chứng tỏ các hoạt động Marketing nhằm tiếp cận khách hàng, quảng bá sản phẩm với thông điệp gây được sự chú ý của phân khúc khách hàng mục tiêu và cả không phải là khách hàng mục tiêu của Colgate. Từ những so sách trên có thể thấy, Colgate đang là thương hiệu có mức giá đứng thứ 6 trên thị trường, mức giá không quá cao, có thể Colgate đang đi theo chiến lược định giá thấp hơn so với giá bình quân trên thị trường, tự tạo lợi thế cho thương hiệu khi tạo cho khách hàng cảm nhận mức giá phù hợp với lựa chọn của họ. Khi xét chỉ số PVC và độ bao phủ của Colgate, PCV > Độ bao phủ (98,34% > 94,94%), có thể thấy trong hệ thống phân phối của Colagte, các điểm bán hàng có năng lực kinh doanh đạt hiệu quả tốt cao hơn so với mức trung bình trên thị trường, chứng tỏ các điểm bán này phù hợp với hoạt động kinh doanh ngành hàng kem đánh răng.

        Hình 6. 1: Biểu đồ thị phần theo doanh số của các loại kem đánh răng.
        Hình 6. 1: Biểu đồ thị phần theo doanh số của các loại kem đánh răng.