Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2013 và mối liên hệ với kiến thức, thực hành của nhân viên y tế

MỤC LỤC

Một số vấn đề cơ bản về chất thải y tế

Một số khái niệm

Chất thải: là tất cả những vật dụng mà chủ sở hữu không còn nhu cầu sử dụng phải loại bỏ theo đúng luật định, nhất là bảo vệ môi trường, nếu có bên thứ 3 quan tâm đến giá trị của chất thải thì thuộc tính chất thải giữ nguyên cho tới khi thay đối chủ sở hữu[13]. Chất thải y tế nguy hại là chất thải chứa các yếu tố nguy hại cho sức khoẻ con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất này không được tiêu huỷ an toàn[5, 11].

Thành phần và khối lượng chất thải y tế

    Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh tuỳ thuộc vào từng khu vực địa lý, theo mùa, theo sự thay đổi cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, quy mô bệnh viện, lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân nội ngoại trú, phương pháp thói quen của nhân viên trong khám, điều trị, chăm sóc, số lượng người nhà bệnh nhân đến chăm sóc..[21, 27]. Ở Việt Nam Bộ Y Te đã phối hợp với tổ chức Y tế thế giới đã tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải tại 80 bệnh viện trên cả nước kết quả cho thấy: Bệnh viện tuyến trung ương khối lượng CTYT phát sinh trong 1 ngày khoảng 0,97kg trên giường bệnh và lượng CTYT nguy hại chiếm 0,16kg trên giường bệnh.

    BẢNG 1.1: Thành phần chất thải bệnh viện.
    BẢNG 1.1: Thành phần chất thải bệnh viện.

    Tác động của chất thải y tế đối vó’i sức khoẻ

      Ở các nước đang phát triển nguy cơ nhiễm khuẩn rất lớn từ các địa điểm xử lý chất thải.Trong tháng 6 năm 2000 sáu trẻ em được chẩn đoán bị một dạng nhẹ của bệnh đậu mùa sau khi đã chơi với các ổng thuỷ tinh có chứa chủng đậu mùa đã hết hạn tại bãi rác ở Vladivostok [42]. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ các nguồn phóng xạ của các phương tiện chẩn đoán ( máy Xquang, máy chụp cắt lóp..), có thể gây ra một loạt tổn thương (chẳng hạn như phá huỷ các mô, từ đó đòi hỏi phải dẫn đến việc xử lý loại bỏ hoặc cắt cụt các phần cơ the)[ 12].

      Bảng 1.5. Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất thải y tế, các loại
      Bảng 1.5. Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất thải y tế, các loại

        Phân loại chất thải

        • Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của đây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các loại hoạt động y tế. • Chất thải giải phẫu (Loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm. • Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng. • Chất hoá học nguy hại sử dụng trong lĩnh vực y tế. • Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hoá trị liệu. • Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi(Cd), chì (từ pin, ắc quy, tấm gồ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì được sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh.

        Xử lý chất thải rắn y tế

        - Công nghệ khử khuẩn hoá học (Chemical disinfection ): Sử dụng một số hoá chất khử trùng để tiêu diệt vi sinh vật trong đó có mầm bệnh làm cho rác được an toàn về mặt vi sinh vật. - Công nghệ chôn lấp (land disposal): Phương pháp này có chi phí đầu tư ban đầu thấp, chi phí vận hành rẻ nhưng chỉ nên thực hiện khi các nhà chức trách quản lý về môi trường cho phép và phải có điều kiện tự nhiên phù hợp như diện tích rộng, đặc điểm thổ nhưỡng, đặc điểm nguồn nước ngầm, xa khu dân cư.

        Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trên thế giói

        Ferdowsi A, Ferdosi M, Mehrani z, Narenjkar p năm 2010 đã tiến hành nghiên cứu tầm quan trọng của vấn đề quản lý chất thải tại các bệnh viện của Isfahan đế có thể kích thích cho các hoạt động nỗ lực kiểm soát hệ thống xử lý chất thải bệnh viện. Taghipour và Mosafer trong một nghiên cứu để xác định số lượng và thành phần của chất thải y tế được tạo ra ở Tabriz chỉ ra rằng trung bình (WMD) của tổng số chất thải y tế, chất thải nguy hại lây nhiễm, và tỷ lệ chất thải thế hệ chung trong thành phố Tabriz tương ứng là 3,48, 1,039, 2,439 kg/ngày/giường.

        Thực trạng quản lý chất thải rắn tại Việt Nam

          Song lại có vấn đề khác nảy sinh là khi lò đốt tại các bệnh viện bị xuống cấp hoặc không vận hành đúng quy trình, tạo ra các chất độc hại phát tán ra môi trường không khí xung quanh và gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người, sổ lượng bệnh viện thực hiện làm giấy phép xả thải, sổ đăng ký chủ nguồn thải, báo cáo giám sát môi trường còn ít (dưới hoặc bằng 50%) chứng tỏ các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc thực hiện các thủ tục pháp lý về môi trường cũng như việc bảo vệ môi trường. Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh là một bệnh viện hạng II trực thuộc sự quản lý của Sở Y tế Tỉnh Nghệ An, có tổng số giường bệnh là 220 giường nhưng số giường thực hiện năm 2012 là 360 giường đạt tỷ lệ 163,7%, cơ cấu gồm: 5 phòng chức năng: kế hoạch tống hợp, tổ chức cán bộ, hành chính quản trị, tài chính ké toán, điều dưỡng; 15 khoa lâm sàng và cận lâm sàng: khoa khám bệnh, khoa Phẫu thuật gây mê-Hồi sức cấp cứu, khoa Nội, khoa Nhi, khoa Truyền nhiễm, khoa Ngoại, khoa Sản, khoa Y học cổ truyền, khoa Tai mũi họng, khoa Răng hàm mặt, khoa Mắt, khoa Dược, khoa Xét nghiệm, khoa chẩn đoán hình ảnh, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn.

          Một số nghiên cứu về quản lý chất thải y tế gần đây tại Việt Nam

          - Nghiên cứu về “Thực trạng quản lý chất thải rắn và kiến thức thực hành của nhân viên y tế tại bệnh viện Đa khoa Đụng Anh” của Hoàng Thị Thỳy, ở nghiờn cứu này tỏc giả đó làm rừ được thực trạng về phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn tại bệnh viện và mô tả kiến thức, thực hành của nhân viên y tế[32]. - Nghiên cứu của Hoàng Giang về “Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải răn tại các khoa lâm sàng của bệnh viện Việt Đức ”, ở nghiên cứu này tác giả cũng chỉ mới mô tả được 4 khâu của quy trình quản lý chất thải rắn y tế: phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ còn thiếu khâu xử lý chất thải rắn, và nghiên cứu cũng chỉ mới dừng lại ở phần mô tả và một số yếu tố liên quan đến kiến thức [15], Nờn toàn bộ tỡnh hỡnh quản lý chất thải rắn chưa được thể hiện rừ.

          Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

          - Cơ sở vật chất trang thiết bị quản lý chất thải gồm: Dụng cụ phân loại, thu gom, phương tiện vân chuyển, khu vực lưu giữ chất thải rắn y tế. - Nhân viên y tế : Chọn toàn bộ nhân viên y tể là: Kỹ thuật viên, điều dưỡng viên, nữ hộ sinh , hộ lý và nhân viên xử lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh.

          Thiết kế nghiên cứu

          - Hồ sơ sổ sách công tác quản lý chất thải rắn y tế 3 tháng đầu năm 2013của bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh.

          Phương pháp chọn mẫu

          Sử dụng danh sách cán bộ công nhân viên toàn bệnh viện để lựa chọn. - Chọn mẫu cú chủ đớch phỏng vấn sõu để tỡm hiểu một số yếu tố liờn quan nhằm giải thớch rừ hơn các kết quả định lượng.

          Phương pháp thu thập số liệu

          - Phát vấn toàn bộ 153 nhân viên y tế là: Điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh, hộ lý đang công tác tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, Nghệ An bằng bộ câu hỏi có cấu trúc về kiến thức phân loại chất thải rắn y tế (Phụ lục 2). Nội dung các câu hỏi phát vấn dựa trên quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ y tế, có tính đến sự phù hợp thực tế đối với hoạt động của bệnh viện tuyến huyện.

          Các biến số nghiên cứu chính

          Nhưng kết quả chỉ thực hiện quan sát được 101 mẫu do trong thời gian quan sát một số đối tượng không tham gia trực tiếp vào quy trình quản lý chất thải rắn y tế mà làm công tác văn phòng. Chúng tôi tiến hành quan sát sau khi đã phát vấn tìm hiểu kiến thức vì thế chúng tôi không giải thích lý do và thời điểm quan sát cho người được quan sát biết khi tiến hành quan sát để tránh sai số.

          Bảng kiểm
          Bảng kiểm

          Thông tin chung về đối tượng

          Là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả năng gây huy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường. Là kiến thức về quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả năng gây huy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường.

          Thực hành quản lý chất thải rắn y tế

          • Các khái niệm, tiêu chuẩn dùng trong đánh giá
            • Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

              - Chất thải: là tất cả những vật dụng mà chủ sở hữu không còn nhu cầu sử dụng phải loại bỏ theo đúng luật định, nhất là bảo vệ môi trường, nếu có bên thứ 3 quan tâm đến giá trị của chất thải thì thuộc tính chất thải giữ nguyên cho tới khi thay đổi chủ sở hữu. Đồng thời đưa ra các khuyến nghị để lãnh đạo y tế địa phương làm cơ sở đề ra các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện trên địa bàn, góp phần hạn chế các dịch, bệnh truyền nhiễm lây lan trong cộng đồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

              BAN GIÀM Đừc

              Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, Nghệ An, năm 2013. So* đồ quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh.

              SÀNG

              Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của nhân viên y tế trong hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn tại bệnh viện Đa

              Phần lớn số lượng nhân viên được quan sát đã phân loại ngay sau khi làm phát sinh chất thải(75,3%) và phân loại đúng chất thải sắc nhọn(98,9%) nhưng phần lớn nhân viên được quan sát chưa phân loại chất thải vào dụng cụ đúng mã màu (94,4%). Trong khâu vận chuyển phần lớn nhân viên đã thực hiện đúng tần suất vận chuyển (100%), buộc kín miệng túi khi vận chuyển (67%), không làm rơi vãi và phát mùi (75%), nhung toàn bộ nhân viên tham gia vào khâu vận chuyển đều không vận chuyển đúng đường và đúng giờ lý do là vì bệnh viện chưa có quy hoạch về đường vận chuyển chất thải.

              Bảng 3.15. Kiến thức về thu gom CTRYT
              Bảng 3.15. Kiến thức về thu gom CTRYT

              BÀN LUẬN KẾT QUẢ

              • Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, năm 2013
                • Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về công tác quản lý chất thải rắn và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, năm 2013

                  Bệnh viện đã triển khai thực hiện quyết định 43 của Bộ Y Tế từ năm 2007 vì thế chất thải ở bệnh viện được phân loại thành 5 loại (chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại. chất thải phóng xạ, bình áp suất và chất thải thông thường) và thực tế CTRYT tại bệnh viện đã được phân loại ngay tại nơi phát sinh đạt 100% ở tất cả các khoa phòng, không để chất thải y tế nguy hại lẫn với chất thải y tế thông thường tuy nhiên để QLCTR đúng cách không chỉ có phân loại là được mà phải phân loại chất thải vào dụng cụ đúng mã màu nhưng phân loại chất thải rắn vào dụng cụ đúng mã màu tại bệnh viện chỉ đạt có 8,3% còn 91,7% không đạt. Tuy có kết quả thực hành cao như vậy nhưng toàn bộ nhân viên tham gia vào khâu vận chuyển đều không vận chuyển đúng đường và đúng giờ lý do là vì bệnh viện chưa có quy hoạch về đường vận chuyển chất thải, mặc dù bệnh viện đã có quy định giờ vận chuyển chất thải rắn là 811 sáng và 411 chiều nhưng khi quan sát vào giờ trên thì hầu như chất thải vẫn đang thu gom chưa vận chuyển đến nơi lưu giữ “..sáng sớm chúng em bắt đầu thu gom từ 7h, mỗi khoa chỉ có một hộ lý nên chúng em không thể kịp đúng 8h là vận chuyển các túi chất thải đến nơi quy định được..” (Chị.