MỤC LỤC
Dựa trên số liệu điều tra y tế quốc gia năm 2001 - 2002 và niên giám thống kê của Bộ Y tế năm 2003, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bách Ngọc đã cho thay hệ thống y tế Việt Nam đang đương đầu với những vấn đề về nguồn nhân lực, đặc biệt là sự thiếu hụt nguồn lực y tể cũng như mất cân đối giữa các chuyên ngành và phân bố giữa các vùng miền. Việt Nam đã có sự gia tăng về sổ lượng nhân viên y tế ở tất cả các nhóm: bác sỹ, dược sỹ, y sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, nhưng tỷ trọng giữa các nhóm nghề lại không hợp lý: nhóm y sỹ chiếm tỷ lệ cao, trong khi nhóm điều dưỡng và dược sỹ lại thấp hon nhiều[46].
Trong nghiên cứu của tác giả Phạm Đức Mục cũng đã cho thấy sự bất hợp lý về tỷ lệ bác sỹ/ĐD-NHS. Điều này gây cản trở đến việc triển khai thực hiện các văn bản của Bộ Y tế về chăm sóc người bệnh toàn diện trên phạm vi toàn quốc[20].
■ Nguồn vào: Chuẩn bị nguồn lực lao động thông qua đầu tư chiến lược trong đào tạo và thực hiện tuyển dụng hiệu quả và hợp lý. ■ Lực lượng lao động: Tăng cường hiệu suất lao động thông qua quản lý tốt hơn nguồn lực lao động ở cả khu vực công và khu vực tư nhân.
Một số khác gợi ý chúng ta có thể có những cảm xúc tiêu cực về một khía cạnh nào đó của công việc (như tiền lương) nhưng cảm xúc tích cực về những mặt khác (như đồng nghiệp). Hài lòng đối với công việc là đáp ứng cảm xúc của một người đối với tình trạng công việc, trái lại động cơ làm việc là động lực theo đuổi và thảo mãn nhu cau[53].
Sự gia tăng ý định không trực tiếp chăm sóc bệnh nhân chính là do giảm sự hài lòng với công việc (điểm trung bình hài lòng là 4,64 năm 1998 và 3,96 năm 2001) cùng với sự gia tăng nhẹ tỷ lệ bác sỹ người dân tộc thiểu số và tuổi trung bình của bác sỹ. Tác giả đã đi đến kết luận, sự hài lòng dối với công việc là yếu tố quan trọng dẫn tới ý định nghỉ việc, quan tâm đến môi trường làm việc có thể giúp gia tăng nguồn nhân lực bác sỹ đa khoa thực hành[30].
Phát triển bộ công cụ nghiên cứu sự hài lòng và những yếu tố quyết định sự hài. Như vậy, các biển số trong nghiên cứu này đại diện chung nhất cho nhân viên y tế.
Nghiên cứu của Lưu Hoài Chuẩn năm 2003, cho thấy bác sỹ về công tác tại trạm y te xã/phường đem lại nhiều chuyển biến tích cực: cải thiện tình hình sức khoẻ dân cư. Thứ bậc Phỏng vân 10 Hài lòng với kểt quả công việc mà mình thực hiện Thứ bậc Phỏng vấn 11 Hài lòng về việc chịu trách nhiệm công việc mà.
IX Nhũng yếu tố làm cho nhân viên y tế hài lòng nhất đối với công việc và cơ quan/đon vị. Giáo viên trường Đại học Y tế Công cộng đã tiến hành giám sát hỗ trợ ngay trong khi các điều tra viên tiến hành phát vấn đối với nhân viên y tế tham gia nghiên cứu.
Phân tích hồi qui logistic được áp dụng để xác định các yếu tố dự đoán sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tể cơ sở. Các số liệu định tính được xử lý theo phương pháp mã hóa theo chủ đề.
Đẻ giải quyết vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và tạo được sự đồng thuận về vấn đề nghiên cứu với lãnh đạo Phòng Y tể, TTYTDP và BVĐK huyện Bình Xuyên. Điều này đã được ghi rừ ràng trong “Trang thụng tin nghiờn cứu” nhằm tạo tõm lý thoải mái cho đối tượng tham gia nghiên cứu. Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và tương đối dài nên có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của nhân viên y tế tham gia nghiên cửu.
Để khắc phục vẩn đề này, cỏc điều tra viờn đó giải thớch rừ ràng mục đớch và ý nghĩa của nghiên cứu, động viên sự tự nguyện tham gia. Các phiếu điều tra được điều tra viên kiểm tra ngay sau khi người tham gia hoàn thành việc tự điền vào phiếu phỏng để yêu cầu bổ sung những thông tin còn thiếu. Nghiên cứu được tiến hành tại tuyển y tế cơ sở huyện Bình Xuyên, do vậy kết quả nghiên cứu chỉ có thể áp dụng tại đây hoặc những huyện có hoàn cảnh kinh tế - xã hội tương tự như huyện Bình Xuyên.
Phân tích yếu tố và độ tin cậy của các biến số đo lường sự hài lòng của nhân viên y. Đe đánh giá độ tin cậy về sự nhất quán bên trong (Internal consistency) của 7 yếu tố này, chúng tôi sử dụng phân tích độ tin cậy với hệ so Cronbach’s alpha. Dựa vào nội dung và ý nghĩa các biến sổ trong từng yếu tổ, chúng tôi gọi tên các yểu tố là: Mối quan hệ với lãnh đạo (8 tiểu mục); Mối quan hệ với đồng nghiệp (6 tiểu mục); Ltrơng và phúc lợi (6 tiểu mục); Học tập, phát triển và khẳng định (7 tiêu mục);.
Các tiểu mục này sẽ được sử dụng để phân tích sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tể và các yếu tổ liên quan.
Để xác định có bao nhiêu yếu tố hình thành bước đầu cần có, đủ để mô tả các biến số, chúng tôi áp dụng phương pháp phân tích yếu tố chính (Principal components analysis) với giá trị eigenvalues > 1 (eigenvalues của một yếu tố là tỷ số của tổng biến thiên của thang đo và biến thiên được giải thích bởi yếu tố đó. Giá trị eigenvalues > 1 cho thấy tổng biến thiên của thang đo lớn hơn biến thiên của yểu tố đó[51 ]). Từ cơ sở bản mô tả công việc của từng nhân viên chúng ta có thể xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình cụ thể như: hướng dẫn nhiệm vụ, quyền lợi cho nhân viên mới; tiêu chuẩn đánh giá nhân viên qua đó sẽ có những hình thức động viên, khuyến khích hoặc xử lý kỷ luật phù hợp; làm việc nhóm; giải quyết những khó khăn, vướng mắc, mâu thuẩn nảy sinh trong quá trình làm việc. Cũng có thể, đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tể có sự ảnh hưởng bởi nét văn hóa của Việt Nam “chín bỏ làm mười”, khi xem xét cụ thề từng chi tiết mọi người sẽ đánh giá đúng cảm nhận của bản thân, nhưng khi đánh giá tổng thể thì mọi người có quan điểm theo hưởng tích cực hơn.
Do đó, chủng tôi có thể giả thuyết rằng: nhân viên y tế phản ảnh đủng cảm nhận của bản thân về sự hài lòng đối với công việc theo từng yếu tổ với kỳ vọng các tồn tại sẽ được cải thiện nhằm xây dựng cơ quan/đơn vị đạt được mục tiêu đã đề ra và đánh giá chung về tổng thể là một cảm nhận có sự tương tác của từng yếu tố hài lòng về công việc, đặc điểm cá nhân và gia đình, bối cảnh văn hóa, kinh tể - xã hội mà họ đang sổng. Đây là lý do chúng tôi sử dụng biến “hài lòng chung đối với công việc” của nhân viên y tế cơ sở như là biến đầu ra đế tìm hiếu các mối liên quan giữa sự hài lòng với công việc và những biến xã hội - nhân khẩu/nghề nghiệp cũng như các yểu tố hài lòng với công việc đã được phát hiện. - Tiếp tục có những nghiên cứu rộng hơn ở nhiều vùng miền có đặc điểm văn hóa, kinh tể, xã hội khác nhau với cỡ mẫu lớn nhàm phát triển bộ công cụ đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở phù hợp cho các vùng miền cũng như các đối tượng chuyên biệt như bác sỹ, điều dưỡng.
Không có ý kiến a6 Anh/chị có hài lòng về sự chia sẽ, lắng nghe của lãnh đạo khi nhân viên có những lo. Không có ý kiến Anh/chị có hài lòng về sự đoàn kết của mọi nhân viên trong từng bộ phận/khoa, phòng/cơ quan của anh/chị không?. Không có ý kiến Anh/chỊ có hài lòng về sự cởi mở, chia sẽ của mọi nhân viên trong từng bộ phận/khoa, phòng/cơ quan của anh/chị không?.
Không có ý kiến d5 Anh/chị có hài lòng về việc thăng tiến, bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo trong đơn vị của. Chăm sóc bệnh nhân (Dùng cho nhân viên y tế ở BV, trạmy tế) Anh/chị có hài lòng về cách mà anh/chị tiếp xúc với bệnh nhân không?. Không có ý kiến Anh/chị có hài lòng về chế độ hồ trợ khi gia đình có những việc hiếu hỷ của cơ quan/đơn vị không?.