MỤC LỤC
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mời, ngay trong nội bộ Đảng Cộng sản (b) Nga cho rằng, ngay ngày hôm sau thắng lợi của cách mạng, ngay sau khi giai cấp vô sản đã thiết lập đợc chính quyền - tức nhà nớc công - nông là nớc Nga có thể đi ngay và đi trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội và thực hiện đầy đủ các qui luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản. + Những sai lầm trong nhận thức về chủ nghĩa xã hội và tính chất của thời kỳ quá độ là cơ sở dẫn đến khiếm khuyết về sự nhận thức và vận dụng các qui luật kinh tế đợc vạch ra ngay trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ do Đảng Cộng sản (b) Nga (Đảng cầm quyền đơng thời) đã đa ra mà Lênin coi đó là những sai lầm nh: chủ trơng quốc hữu hoá nhanh chóng, xóa bỏ thơng nghiệp t nhân, chợ búa, thi hành chính sách ngăn sông cấm chợ; chủ trơng quản lý toàn bộ nông sản và trực tiếp quản lý sản xuất nông.
Sản xuất lơng thực ngày càng mang tính chất hàng hoá thì nông dân có lợi hơn, nên vừa mở rộng diện tích canh tác, vừa thâm canh nhờ đầu t thêm vốn và lao động, kết quả là tổng số lơng thực của xã hội tăng lên và khối lợng lơng thực vào tay nhà nớc qua con đờng trao đổi và thu thuế cũng ngày càng tăng. Dân chủ hoá trong quản lý kinh tế dựa trên cơ sở các nguyên tắc là: Kết hợp nhiệt tình cách mạng với quan tâm đến lợi ích vật chất; kích thích kinh tế; hớng ngời lao động vì lợi ích vật chất và quan tâm đến kết quả sản xuất của mình; nguyên tắc phân phối thu nhập dựa vào số lợng và chất lợng lao động trong quá trình thiết.
T tởng này là một bộ phận trong chính sách đối ngoại của Chính phủ Liên xô - đó là chính sách cùng tồn tại hoà bình và thi đua kinh tế giữa hai hệ thống, tức là không can thiệp vào công việc nội bộ, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, thiết lập những quan hệ kinh tế và văn hoá với tất cả các nớc trên cơ sở cùng có lợi, hữu nghị với tất cả các dân tộc. Theo sự phân tích của Lênin thì có ba nguyên nhân cơ bản phải thành lập Liên bang này: "Không có sự liên minh thì không thể bảo toàn đ- ợc sự tồn tại của các nớc cộng hoà Xô viết trong vòng vây của các nớc đế quốc hùng mạnh; phải có sự liên minh chặt chẽ giữa các cộng hoà Xô viết thì mới có thể khôi phục đợc những lực lợng sản xuất bị phá hủy trong chiến tranh.
Những biện pháp giảm chi bao gồm: giảm biên chế nhà nớc một cách kiên quyết để giảm nhẹ cho ngân sách, đi đôi với tìm công ăn việc làm cho ngời lao động dôi ra, biện pháp này đã giúp giảm bộ máy nhà nớc từ 35 triệu ngời (năm 1921) xuống 6 triệu ngời (1922) và còn 2,8 triệu ngời (năm 1923); thi hành qui định về các khoản chi tiêu ở mức tối thiểu, theo nguyên tắc tiết kiệm, cắt giảm những khâu chi không cần thiết trong bộ máy hành chính quản lý kinh tế, không cấp ngân sách cho các xí nghiệp, thực hiện chế độ tự trang trải, tự chịu trách nhiệm về tài chính trên cơ sở đa các xí nghiệp, tơ-rớt vào chế độ hạch toán kinh tế. Thứ hai, xây dựng hệ thống thuế hợp lý nhằm điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân c, bao gồm các loại thuế chủ yếu: Thuế tài sản (đợc áp dụng từ tháng 11/1922, với thuế suất 8% thu nhập thuần tuý đối với xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã. Thuế tài sản đánh vào các hộ t sản kinh doanh tài sản cất giữ hoặc kinh doanh tài sản - thuế này đến năm 1924 thì bãi bỏ).
Qua nghiên cứu các tác phẩm của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc và tham khảo các chuyên luận của các tác giả khác, theo chúng tôi có thể hiểu chủ nghĩa t bản nhà nớc trong điều kiện chuyên chính vô sản "là sự can thiệp, sự chi phối, tác động của nhà nớc xã hội chủ nghĩa bằng chính sách kinh tế, và sự kiểm kê, kiểm soát vào các cơ sở sản xuất kinh doanh dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Tuy nhiên cần phân biệt: tô nhợng dựa trên cơ sở công nghiệp cơ khí hoá, còn hợp tác xã dựa trên cơ sở tiểu công nghiệp, do đó nó có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển của lực l- ợng sản xuất; tô nhợng thì mối quan hệ nảy sinh giữa chính quyền Xô viết và một nhà, một công ty hay một tổ chức t bản, còn hợp tác xã lại thể hiện mối quan hệ sâu rộng bao hàm hàng nghìn, thậm chí hàng triệu tiểu chủ; tô.
- Quan điểm chi phối nội dung tăng cờng quản lý nhà nớc về kinh tế và đổi mới bộ máy nhà nớc là phải gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể của nớc Nga và phải xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, đó là hạ tầng cơ sở phục vụ sự phát triển của cả thợng tầng kiến trúc cũng nh hạ tầng cơ sở - thoát khỏi điều kiện thực tế này thì việc cải tổ bộ máy nhà nớc sẽ mất ph-. Ba kẻ thù này đều rất nguy hiểm, bởi vì, tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa dễ dàng đa ngời ta đến sự ngộ nhận, say sa chiến thắng từ đó mà rơi vào bệnh quan liêu, chủ quan duy ý chí, tham quyền cố vị, móc ngoặc, tham nhũng.., còn nạn mù chữ là cơ sở của chính sách nguy dân, thiếu văn hoá thì không thể tiếp thu những kiến thức mới về khoa học - kỹ thuật, không có năng suất lao động cao; Nạn hối lộ dễ làm.
Việc thực hiện NEP đã dần dần đa nớc Nga thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và cải tạo nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nớc Nga đã động viên, khuyến khích mọi chủ thể ở tất cả các ngành tham gia sản xuất kinh doanh. Tự do trao đổi lơng thực với sự tham gia điều tiết của nhà nớc đã hình thành thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm quốc doanh lơng thực và hợp tác xã mua bán bên cạnh t thơng đã từng tồn tại trớc đó.
Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh. Nội dung của chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế cơ sở bao gồm: Một là, các đơn vị kinh tế cơ sở có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm quyết định các vấn đề sản xuất kinh doanh phù hợp với định h- ớng và chỉ đạo của nhà nớc về chiến lợc, kế hoạch và chơng trình dài hạn, qui hoạch và cân đối lớn cùng các chính sách và pháp luật; hai là, tự chủ trong quan hệ mua bán với các chủ thể kinh doanh khác theo giá cả thị tr- ờng trong quĩ đạo mà chính sách, pháp luật cho phép; ba là, đơn vị kinh tế cơ sở tự chủ xây dựng và điều hành thực hiện kế hoạch của mình trong quan hệ hợp đồng với các đơn vị khác và cơ quan nhà nớc; bốn là, phải tự chủ về tài chính, tự lo tính toán thu chi và hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời tự chịu trách nhiệm và làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc, bảo đảm kết hợp.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là những nguyên lý cơ bản, những vấn đề có tính định hớng còn sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin là sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong những điều kiện lịch sử cụ thể với những đặc điểm riêng có của từng quốc gia dân tộc. Các dòng phụ lu nh Nậm Thà, Nậm U, Nậm Ngừm hợp với dòng Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc xuyên qua lục địa đổ ra biển Đông không chỉ phát triển giao thông đờng thuỷ nối liền với các vùng trong nớc, tạo điều kiện trao đổi lu thông hàng hóa mà còn tạo nên nguồn tài nguyên nớc phong phú, cung cấp lợng phù sa lớn bồi đắp, hình thành vùng đồng bằng mầu mỡ - cơ sở phát triển vững chắc cho ngành nông nghiệp.
Có thể nói điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu của Lào tuy không phân bố đều giữa các vùng nhng về cơ bản chứa đựng tiềm năng to lớn đối với sự phát triển toàn diện cả về nông nghiệp và công nghiệp. Tuy nhiên, tiềm năng đó chỉ có thể biến thành hiện thực một khi huy động đợc sức mạnh tổng hợp của cả nớc bằng cơ chế chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của trong nớc và xu hớng của thế giới.
Thực trạng trên cho thấy điểm xuất phát đi lên của xã hội Lào là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, ảnh hởng nặng nề bởi t tởng, quan hệ trên dới, chấp hành theo mệnh lệnh, và chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, cục bộ địa phơng, chia cắt giữa các vùng, miền của đất nớc. Những hạn chế về trình độ dân trí cùng với những nếp sống, tập quán tâm lý đợc hình thành từ những đặc điểm về tự nhiên, xã hội là những cản trở lớn của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hóa tạo điều kiện biến đổi những tiềm năng, thế mạnh của đất nớc Lào trở thành hiện thực nâng cao đời sống của nhân dân các bộ tộc Lào trong quá trình phát triển.
Một mặt yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, mặt khác nhà nớc có nhiệm vụ điều tiết thị trờng bằng các công cụ của mình nh chiến lợc phát triển kế hoạch dài hạn, trung hạn, các chính sách, cơ chế, pháp luật và lực lợng vật chất có trong tay để từng bớc thực hiện đợc mục tiêu công bằng xã hội, hạn chế việc phân hóa giàu nghèo, làm lành mạnh hóa, nhân đạo hóa các quan hệ xã hội, hạn chế môi trờng bị huỷ hoại, bảo đảm kinh tế phát triển bền vững. Với nguyên tắc này, mọi công dân với quyền sở hữu tài sản của mình, có quyền lựa chọn sản xuất cái gì, bao nhiêu theo nhu cầu của thị trờng và chịu trách nhiệm trớc quyết định của mình, đó là quyền dân chủ thực sự về kinh tế: Nhà nớc nắm quyền tập trung bằng hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về kinh tế, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, quản lý bằng xây dựng chiến lợc, chính sách, cơ chế quản lý và bằng các công cụ tài chính, tiền tệ và thơng mại.
Phải có chính sách đầu t phát triển cho nông nghiệp, giải quyết cho đợc vấn đề nông dân thì mới có thể ổn định đợc đất nớc, mới tạo đợc điều kiện để phân công lại lao động, mới tạo đợc vùng nguyên liệu vững chắc để phát triển công nghiệp chế biến và cuối cùng, đó là cơ sở để giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực để Đảng, Nhà nớc tập trung vốn, tập trung công sức để phát triển khoa học - công nghệ bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Hội nghị BCH TW Đảng NDCM Lào lần thứ 5 khóa II (1978) đã thông qua kế hoạch do Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc soạn thảo, trong đó trên lĩnh vực kinh tế, kế hoạch có nhiệm vụ: “Kết hợp xây dựng nền kinh tế XHCN với việc cải tạo các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế đất nớc; củng cố dần dần QHSX XHCN, phát triển LLSX, bình th- ờng hóa tình hình kinh tế và tài chính của Lào, cải thiện đời sống của nhân dân và chuẩn bị cơ sở cho kế hoạch 5 năm tiếp theo” [15, 25].
Đối với cơ cấu ngành: từ một nền sản xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp, cơ cấu kinh tế nông, lâm - công nghiệp - dịch vụ đợc hình thành và chuyển dịch theo quy luật tỷ trọng kinh tế nông nghiệp giảm dần và tỷ trọng kinh tế công nghiệp tăng dần cùng với sự phát triển của LLSX. Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc không những tạo tiền đề thực hiện quá trình trao đổi hàng hóa, phát huy tính chủ động sáng tạo, năng lực sản xuất kinh doanh của toàn xã hội mà còn khắc phục đợc những hiện tợng tự phát tác động xấu đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của.
Những yếu tố của kinh tế thị trờng mới đợc hình thành có tính chất sơ khai; cơ sở hạ tầng cho sản xuất và xã hội còn yếu kém; thị trờng vừa nhỏ hẹp, vừa bị chia cắt; cơ chế kinh tế cũ tuy bị xóa bỏ nhng cha triệt để, cơ chế kinh tế mới hỡnh thành cha rừ nột; quản lý nhà nớc về kinh tế thị trờng còn nhiều yếu kém, đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lợng vừa yếu về chất lợng v.v. Kinh tế - xã hội có chuyển biến nh sau: sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phát triển có mặt hiện đại; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ổn định và đợc nâng cao; mọi công dân đợc học hành và đợc chăm sóc về sức khỏe; nền văn hóa tốt đẹp của dân tộc đợc phát triển phong phú, phúc lợi xã hội cơ.
Phân công lại lao động, phát triển sản xuất theo hớng chuyên canh tạo điều kiện cho ngời lao động tích luỹ đợc kinh nghiệm, Nhà nớc có khả năng đầu t vốn, khoa học - kỹ thuật, do đó năng suất lao động đợc tăng lên, tiềm năng thế mạnh của vùng kinh tế đợc phát huy, nâng cao thu nhập của ngời lao động. Với yêu cầu trên để thực hiện đợc quá trình trao đổi hàng hóa công nghiệp phải tiến hành sắp xếp lại theo nguyên tắc: khôi phục và phát triển những ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ cho phát triển nông nghiệp nh sản xuất công cụ cầm tay, công nghiệp hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu, công nghệ sau thu hoạch) sản xuất máy móc thay thế lao động thủ công ở những khâu nặng nhọc.
Vấn đề quan trọng nhất của bớc chuyển biến này là nhận thức rừ những điều kiện của hạch toán kinh tế và tạo dần những điều kiện đó cho các cơ sở thực hiện hạch toán kinh tế, tuy nhiên, chuyển sang hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN là một quá trình tổ chức lại hiệu quả tái sản xuất xã hội, không thể làm trong một lúc, mà phải có bớc đi vững chắc từng bớc. - Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để ngời nông dân chủ động kinh doanh và dễ dàng chuyển đổi mục tiêu kinh doanh trên ruộng đất của nhà n- ớc, khuyến khích thuê hoặc nhận khoán, nhận đấu thầu kinh doanh một số cơ sở kinh tế nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ trong ngành nông lâm nghiệp, phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của họ.
Những nhiệm vụ trên đây đợc thực hiện một cách thờng xuyên, lâu dài, có sự vận dụng sáng tạo linh hoạt tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, từng thời kỳ, nhằm thực hiện mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá là tạo ra tiềm lực to lớn, đủ khả năng xây dựng cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của toàn dân, bảo đảm xây dựng nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hoà bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và phồn vinh. Tiềm năng còn lớn, nhng tồn tại lớn nhất trong những năm qua đối với ngành điện là thiếu vốn đầu t cho cải tạo, nâng cấp và phát triển nguồn điện theo quy hoạch và kế hoạch dẫn đến mất cân đối giữa phát triển nguồn điện và phát triển lới điện, giữa lới truyền tải và lới điện phân phối, thiết bị xuống cấp và lạc hậu về kỹ thuật, hoạt động kém an toàn và hiệu quả kinh tế kém, tổn thất điện năng ở mức cao, cung ứng điện năng thiếu hụt dẫn đến nhiều vùng cha có điện và chất lợng điện xuất khẩu cha cao, giá thành thấp.
Đồng thời ban hành các quy định về hệ thống tổ chức ngành, các chính sách, chế độ quản lý, về tổ chức cán bộ; xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chấp hành pháp luật, chủ trơng chính sách chế độ, thể lệ quản lý Nhà nớc của các chủ thể sản xuất kinh doanh. Hiện nay, chỉ có trên cơ sở nhất quán chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo ra hệ thống thị trờng xã hội thống nhất, từng bớc gắn liền với thị trờng khu vực và thế giới, CHDCND Lào mới có thể xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh vững mạnh và kinh doanh năng động, có hiệu quả, đóng vai trò chủ đạo.
- Thị trờng hàng hóa và dịch vụ: cần phải tự do hóa thị trờng hàng hóa và dịch vụ tạo ra môi trờng cạnh tranh công bằng làm cho các quan hệ thị trờng điều tiết đợc việc phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, thúc đẩy phân công lại lao động, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, bảo đảm lu thông hàng hóa thông suốt trong cả nớc. Nhng phải tính đến vai trò động lực của thuế đối với sản xuất, cho nên ở một số ngành, một số lĩnh vực có thể hạ thấp tỷ lệ thuế nhằm kích thích đầu t phát triển ở những vùng có nhiều khó khăn để từng b- ớc nâng cao đời sống của nhân dân; bảo đảm sự công bằng xã hội.