Đánh giá việc tuân thủ quy định hành nghề y tư nhân tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, năm 2008

MỤC LỤC

Mục tiêu chung

Đánh giá việc tuân thủ một số quy định hành nghề của các cơ sở hành nghề y tư nhân tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, năm 2008.

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Thực trạng các cơ sở hành nghề y tế tư nhân

Đặc trưng của cơ sở YTN tại quận cũng như nhiều cơ sở YTN trên địa bàn Hà Nội là chỉ hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định trong ngày tuỳ vào loại hình hành nghề. Hoạt động các phòng khám đa khoa thường hoạt động thời gian 11 giờ/ngày, ngược lại phòng khám có quy mô nhỏ như phòng khám RHM, TMH lại có thời gian hoạt động có 3giờ/ngày. Trong 197 cơ sở y tế tư nhân tại quận Hai Bà Trưng chỉ có 3 cơ sờ không đạt tiêu chuẩn về diện tích theo qui định HNYTN theo từng loại hành nghề chiếm 1,5% trong tổng sổ các cơ sở.

“Theo tôi trong các quy định hiện hành cho các cơ sở HNYTN thì các quy định về diện tích phòng khám đối với các cơ sở HNYTN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng là khó thực hiện. Mà giám đốc thì không trực tiếp thuê phòng, việc thuê phòng là do chủ đầu tư, nhiều lúc chủ đầu tư không có chuyên môn mà lại can thiệp sâu làm cho giảm đốc phòng khám bị động. Trang thiết bị chung cho một cơ sở HNYTN tại các cơ sở y tế nhân trên địa bàn quận là khá đầy đủ theo quy định (100% các cở sở HNYTN đều có đủ trang thiết bị tối thiểu theo qui định của từng loại hành nghề).

Các cơ sở đã chú trọng đến công tác đầu tư cho máy móc kỳ thuật tại các phòng khám của mình, để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày một cao của các bệnh nhân đến khám tại các phòng khám. Phần lớn cán bộ y tế hoạt động tại các cơ sở y tế tư nhân ữên địa bàn quận Hai Bà Trưng là nữ giới (chiếm 79,93%), tỷ lệ nữ giới luôn chiếm ưu thế ở tất cả các bậc trình độ của cán bộ tham gia tại các phòng khám. Phân loại nhân lực của cơ sởy tế tư nhăn theo hệ thống làm việc Đa phần cán bộ tại các phòng khám y tế tư nhân trên địa bàn quận Hai Bà Trưng là hưu trí (chiếm 87%).

Bảng 3.2. Thời gian làm việc của các cơ sởy tế tư nhãn
Bảng 3.2. Thời gian làm việc của các cơ sởy tế tư nhãn

BÀN LUẬN

    Tỷ lệ các loại hình phòng khám ở các thành phố và các quận huyện khác nhau theo tác giả Đào thì ở huyện Từ Liêm có nhiều phòng khám nội và dịch vụ y tế hơn (35,4% và 27,1%), trong khi đó thì Quận Tây Hồ có tỷ lệ phòng khám răng hàm mặt cao hơn 30,3% tương tự như trong nghiên cứu tại quận Hai Bà Trưng. Số các phòng khám này khi thẩm định thì đều đủ về diện tích cho phép tối thiểu của một phòng khám do trong quá trình sử dụng chủ phòng khám tự ý ngăn và sử dụng một phần diện tích này vào công việc khác như: phòng chờ bệnh nhân, bàn đón tiếp, thậm chí là để mở thêm buồng khám bệnh hoặc đặt thêm thiết bị. Các chủ phòng khám đã ý thức được việc chấp hành và tuân thủ thực hiện các qui định về HNYTN, điều này cũng cho thấy ngoài việc chú trọng nâng cao chuyên môn và chất lượng khám chữa bệnh các cơ sờ YTTN cũng đã chú trọng đến việc xây dựng hành lang pháp lý và bảo vệ thương hiệu cho mình.

    Bác sỹ NLD, Chủ cơ sở HNYTN khi phỏng vấn sâu đã cho biết "Chúng tôi đáp ứng đầy đủ danh mục các trang thiết bị toi thiểu theo quy định, tuy nhiên chúng tôi phải đầu tư thêm rất nhiều máy móc, thiết bị hịẽn đại, nhiều tiền để phục vụ cho bệnh nhân tốt hơn, cạnh tranh với các phòng khám khác, thu hút bệnh nhân và nâng thương hiệu của mình lên ”,. Điều này cho thấy quận Hai Bà Trưng tập trung khá đông lực lượng các bác sĩ về hưu tham gia HNYTN, tỷ lệ này cao hơn hẳn so với nghiên cứu của tác giả Ngân số thành phần đã hưu trí, thành phần tự do chỉ chiếm 43,8% và cũng cao hơn các nghiên cứu khác tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng [4] [22] và điều tra y tế Quốc gia (2001-2002). So với các phòng khám tại quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm thì các phòng khám tại quận Hai Bà Trưng có số lượt khám trung bình là cao hơn đáng kể (Tây Hồ là 826 lượt/năm, Từ Liêm là 588 lượt/năm) [25], Kết quả cũng phản ánh nhu cầu KCB của người dân trên địa bàn quận và các vùng lân cận là rất lớn.

    Quận Hai Bà Trưng là quận có số lượng các cơ sở HNYTN nhiều nhất thành phố Hà Nội các cơ sở này không chỉ đáp ứng số lượng bệnh nhân trong địa bàn quận đến khám và chữa bệnh mà còn đáp ứng cho bệnh nhân đến từ các tỉnh đặc biệt là các phòng khám có vị trí gần kề với các bệnh viện lớn như: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Mắt Trung ương, bệnh viện Thanh Nhàn, Viện quân y 108. Tỳ lệ này là cao hơn so với tỷ lệ được nghiên cứu tại quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm [25], Trong đó tỷ lệ vừa kê đơn vừa bán thuốc tại các phòng khám sản phụ khoa - KHHGĐ là cao nhất (22,22%), các phòng khám chuyên khoa giải phẫu thẩm mỹ và phòng xét nghiệm là những cơ sở không thực hiện việc bán thuốc. Việc lưu trữ đơn thuốc không chỉ để cho các nhà chức trách giám sát và kiểm tra việc kê đơn của hệ thống y tế tư nhân nó còn thể hiện sự trách nhiệm của người thầy thuốc đối với bệnh nhân, làm cơ sở pháp lý đối chiếu với đơn của bệnh nhân đồng thời nó cũng như những tài liệu tham khảo cho các bác sĩ ở những lần kê đơn tiếp theo.

    KÉT LUẬN

      78,2% cán bộ tại các phòng khám tư nhân là bác sĩ chuyên khoa I hoặc II và bác sĩ. Đặc biệt các cơ sở khám chữa các bệnh sản phụ khoa - KHHGĐ có số lượng bệnh nhân đến khám khá cao. Số lượt KCB trung bình tại các phòng khám trên địa bàn quận là 248,1 lượt/tháng.

      Trong tổng số 197 cơ sở HNYTN tại quận Hai Bà Trưng thì có 9 cơ sở hoạt động vi phạm phạm vi cho phép về chuyên môn, 4,6% cơ sở hoạt động vi phạm phạm vi cho phép về chuyên môn. 5,6% cơ sở chưa thực hiện quy trình phân loại rác thải theo đúng quy định và 28 cơ sở vi phạm xử lý rác thải y tế. 65% cơ sở thực hiện đúng quy định về niêm yết giá và tiện cho quan sát.

      PHIẾU PHỎNG VÁN

      Nhân sự và trình độ chuyên môn

        Hiện tai, cơ sở y tế tư nhân do ông/ bà quản lý có bao nhiêu nhân viên (người giúp việc)?. Theo ông/ bà với số lượng và trình độ chuyên môn như vậy đã đáp ứng nhu cầu khám- chữa bệnh cho phòng khám chưa?. Theo ông (bà) trong các quy định hiện hành về điều kiện nhân sự cho các cơ sở HNYTN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã phù hợp chưa?.

        Theo ông (bà) trong các quy định hiện hành về quy định chuyên môn cho các cơ sở HNYTN thì quy định nào khó thực hiện nhất?. Theo ông (bà) công tác phổ biến các quy định HNYTN, tập huấn quy chế chuyên môn cho các cơ sở HNYTN trên quận có phù hợp hay không?. Tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất tại cơ sở Y Tế do ông/ bà quản lý như thế nào?.

        Đã đáp ứng các quy định hiện hành về điều kiện trang thiết bị cơ sở vật chất cho y tế tư nhân chưa?. Theo ông (bà) trong các quy định hiện hành về điều kiện trang thiết bị cơ sở vật chất đã phù hợp chưa?.

        Khuyến nghị khác

        • Thực hiện các quy định về nhân sự 4 Trình độ chuyên môn

          Theo ông (bà) trong các quy định hiện hành về điều kiện nhân sự cho các cơ sở HNYTN đã phù hợp chưa?. Theo ông (bà) trong các quy định hiện hành về điều kiện trang thiết bị cơ sở vật chất cho các cơ sở HNYTN đã phù hợp chưa?. Theo ông (bà) trong các quy định hiện hành về quy định chuyên môn cho các cơ sở HNYTN đã phù hợp chưa?.

          Theo ông (bà) để hạn chế vi phạm các quy định HNYTN thì công tác quản lý cần phải chú ý vấn đề gì?. Chứng chỉ hành nghề Là giấy phép của cấp có thẩm quyền cấp cho người có chuyên môn về y được phép tham gia các hoạt động KCB và dịch vụ y tế. Là giấy phép của cấp có thẩm quyền cấp cho cơ sở y tế được phép thực hiện các hoạt động KCB và dịch vụ y tể.

          Là loại hình KCB của cơ sở được cấp phép theo giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề (VD: PK chuyên khoa nội, PKCKRHM..). Là phần ghi các loại thuốc để điều trị bệnh phải theo đúng quy định (tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng 1 lần và liều dùng 24 giờ, cách dùng mỗi loại thuốc. Văn bản hành nghề Là các văn bản pháp quy, tài liệu hướng dẫn tra cứu về chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho quá.

          Bảng   kiểm,   bảng   kê khai   trang   thiết   bị dụng cụ
          Bảng kiểm, bảng kê khai trang thiết bị dụng cụ