MỤC LỤC
“Trong thực tiễn xây dựng, thi hành văn bản quy phạm pháp luật, để xác định nguyên tắc quy phạm pháp luật được áp dụng cho nhiều đối tượng, cần phải hiểu bản chất của phạm vi điều chỉnh, không phải nhiều đối tượng là có bai đối tuợng trở lên mà nhiều đổi tượng ở đây cần được hiểu là quy phạm pháp luật phải được áp dụng cho nhiều đối tượng khác. 'Nội dung của quy phạm phỏp luật: quy phạm phỏp luật là quy tắc xử chung, Quy tắc xử sự chung cần được hiểu theo một nghĩa rộng, nội dung quy phạm pháp luật tương đối phong phú đa dang, điều chỉnh hầu.
- Quy phạm trên gdm ba bộ phận: giả định là “Người nào thdy người khác dang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện”, quy định là “không cứu giúp” và chế tài là “bi phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba thang dén hai năm ”. = Quy phạm trên gồm hai bộ phận: giá định là “Người nào thấy người khác dang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tay có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết", chế tài là “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt từ từ ba tháng đến hai năm ”.
Giả định của phần bảo đảm nêu lên sự vi phạm pháp luật hoặc thực hiện tốt hơn nhỡng yêu cầu của pháp luật đã được nêu lên trong quy định của phần quy tắc mà nhờ đó biện pháp tác động của nhà nước được áp. + Biện pháp bảo đảm là phần xắc định những hình thức hoặc mức độ cụ thé của biện pháp má nhà nước kiến áp dụng đối với những chủ thé đã thực hiện một hành vi nào đồ trong điều kiện bay hoàn cảnh được xác.
Nếu đó là các quy định về quản lý nhà nước mà các bên liên quan Jai cho ring đó là các quy định mà các bên có thé thỏa thuận thì sẽ dé din đến vi phạm pháp luật, ví dụ quy định về công chứng, các hợp đồng, giao dich không chỉ là biện pháp pháp lý để bảo đảm cho các bên tham gia hợp dang, giao dịch thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình ma cỏn để bảo đảm sự quản ly của nhà nước đối với các hợp đồng, giao. Các văn bản đó thường đề ra các mục tiêu và kế hoạch cũng như nhiệm vụ của các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan để đạt được các mục tiêu đó, Ví dụ, Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mye tiêu.
Cách xử sự được nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật thường mô tả hành vi của chủ thé.., việc mô ta hành vi trong phần quy định, nhiều khi nó bao ham cả kết quả, phương thức thực hiện, mục dich của hành vi và trong nhiều trường hop. Từ đó chúng tôi có thể khẳng định lại là: nội dung quy định tại các Điều 101 BLHS aif give làm người khác tự sát hoặc giúp người khác te sáp và Điều 207 BLHS (dua trái phép xe 6 tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sảm của người. khác..) chính là hành vi của chủ thể, chính là phần quy định của quy.
Tiền xa hon một bước e Khoản 1 Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2015 quy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn “Lua chon quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng. Theo định hướng này thì quy phạm pháp luật tố tụng dân sự của Việt Nam còn bao ham cả các quy tắc được xác định trong các Nghị qt hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự và các án lệ được He.
“rên thực tế, các quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành phổ biến thông qua qua trinh ký kết điều ước quốc tế giữa các quốc gia (rong. một số trường hợp, điều ước quốc tế được ký kết giữa các chủ thé khác. của Luật quốc tế, nhưng có số lượng hạn chế hơn) và thông qua sự thừa nhận của quốc gia đổi với những quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễn. Quy phạm tập quán được hình thành trên co sở hai yếu tố, yếu tổ vat chất (yếu tổ khách quan) và yếu tố tâm lý (yếu tố chủ quan). Yếu tố vật chất là các quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễn quan hệ giữa các chủ thé khi tham gia vào. quan hệ pháp luật quốc tế. Những quy tắc này phải nhất quán, và phải được các chủ thể áp dụng liên tục trong một thời gian đài. Đây là tiêu chí quan trọng để xác định một quy tắc xử sự trở thành quy phạm tập quán quốc tế. Nếu quy tắc xử sự được hình thành trên thực tế nhưng không. được áp dụng thường xuyên thì không trở thành quy phạm tập quán quốc. tế, Yếu tố tâm lý là sự thừa nhận của các chủ thé vẻ tính pháp lý bắt buộc. của những quy tắc xử sự chung. Điều kiện này được hiểu là niềm tin của. các chủ thể trong việc tuân thủ các quy tắc xử sự đã hình thành trong thực. tiễn, áp dụng vào những tình huống cụ thể. Trong thực tiễn, có thể xác định sự tồn tại của yếu tố tâm lý thông qua nhiều hình thức như tuyên bố đơn phương của quốc gia, tuyên bố chung giữa các quốc gia, phần quy. của cơ quan tài phán quốc tế, nghị quyết của tổ chức quốc tế. Quy phạm tập quán thường được áp dung trong các lĩnh vục hợp. tác truyền thống như ngoại giao lãnh sự, khai thác sử dụng bién. Căn củ vào đốt tượng điều chỉnh, quy phạm luật quốc tế được chia thành: Quy phạm điều chỉnh quan hệ chính trị; Quy phạm. quan hệ kinh tế; Quy phạm điều chỉnh quan hệ văn hóa.. Căn cứ vào chủ thể tham gia xây dựng và chịu sự ràng buộc của. quy phạm, quy phạm luật quốc tế được chia thành quy phạm song. phương và quy phạm đa phương. Quy phạm song phương được hai chủ thé luật quốc tế thỏa thuận xây dựng hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ giữa những chủ thể. Quy phạm đa phương là những quy phạm được xây dựng trên cơ sở. thỏa thuận của nhiều chủ thể luật quốc tế. Thuộc nhóm quy phạm này có. uy phạm khu vực và quy phạm phố cập. Ap dung quy phạm pháp luge quốc tế. Hiện nay, quy phạm điều ước quốc tế và quy phạm tập quán quốc tế được các quốc gia viện dẫn, áp dụng phé biến trong hợp tác quốc tế. cũng như trong giải quyết những xung đột, mâu thuẫn phát sinh. đây, việc điều chỉnh các quan hệ quốc tế chủ yếu trên cơ sở tập quản quốc tế được các chủ thé luật quốc tế công nhận. Tuy nhiên cùng với sự phát triển quan hệ giữa các quốc gia, din dần những tập quán không con. đủ đáp ứng cho yêu cầu điều chỉnh những mối quan hệ quốc tế. nhu cầu đó, các quốc gia từng bước hình thành nên hệ thống các thỏa. thuận bằng văn bản để điều chỉnh những vấn đề pháp lý phát sinh trong mồi quan hệ giữa họ. Từ khi ra đời, điều ước quốc tế ngày cảng giữ vai trò quan trong và khẳng định vị tri không thể thiếu trong quan hệ giữa các quốc gia. ‘Van đề luôn có tính thời sự sâu sắc đối với Việt Nam trong bối. cảnh chủ động hội nhập quốc tế là đảm bảo thực thi các quy phạm điều ước q trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, thông qua việc giải quyết mối quan. hệ giữa hai hệ thống Luật quốc tế và Luật quốc gia. quốc gia: Trên thé giới tồn tại hai học thuyết cơ bản về mỗi quan hệ giữa Luật quốc tế và Luật quốc gia là thuyết nhất nguyên và thuyết nhị. Theo quan điểm của thuyết nhất nguyên, pháp luật là hệ thống thống nhất, trong đó bao g6m hai bộ phận là Luật quốc tế và Luật quốc. Mặc dù đều nhất trí cho rằng những quy phạm của hai bộ phận này cđược xếp theo thứ tự nhất định, những người theo thuyết nhất nguyên lại chia thành hai phái: i) phái cho rằng Luật quốc gia có hiệu lực cao hơn Luật quốc tế, và ii) phái quan niệm Luật quốc tế có hiệu lực cao hơn Luật.
Tại Việt Nam ngay từ Hiếp pháp 1946 quy phạm của TPQT đã được ghỉ nhận (Điều 16 quy định về quyền cư trú người nước ngoài tại. Hội đồng Chính phủ về chính sách đối với người nước ngoài cư trú, là ăn sinh sống tại Việt Nam). Tuy nhiên các quy phạm của Tư pháp quốc sế. Việt Nam được. sn một cách phổ biến lả vảo những năm 1980 khi Việt Nam ký kết hàng loạt các Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước. 1986..) Tại các Hiệp định nảy đã ghỉ nhận hệ thống các quy phạm của TPQT để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (thừa kế, hôn. nhên gia đình, hợp đồng.) phát sinh gìữa công dân, pháp nhân Việt Nam với công dân, pháp nhân của các nước ký kếc Hiệp định. Ln tránh pháp luật là hiện tượng các đương sự dùng những thủ đoạn như thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú hay thực hiện một hành vi khác nhằm hướng sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột đến một hệ thống pháp luật khác có lợi cho cá nhân mình, lẫn trốn việc áp dung hệ thống pháp luật đáng lẽ ra phải được áp dụng.
Xét về khía cạnh lịch sử thì ý tưởng về án lệ có thể được tìm thấy trong quan điểm của Aristotle “các vụ việc giống nhau thì cần phải được xét xử như nheu”.* Quan điểm này đã trở thành nén tang cơ bản cho sự tổn tại của học thuyết về án lệ trong cả hệ thống pháp luật thông luật ( the. ‘Common law system) và dén luật thành văn ( (he Civil law system). Thực tiễn án lệ ở nước ngoài cho thấy, mặc cù có viện dẫn đến án lệ nhưng Tòa án Tư pháp dối cao của CHLB Đức, Tòa án tối cao của Nhật Bản phải đưa ra các quyết định trên cơ sở các điều luật cụ thể, Án lệ trong hệ thống dân luật thành văn chỉ là nguồn luật bổ trợ, giải thớch làm tăng tớnh thuyết phục và rừ rang trong cỏc quyết.
Ong Minghella theo luật hợp đồng cũng như bồi thường thiệt goal hợp đồng bởi hai lý do: Thứ nhất, cô ấy không có quan hệ hợp đồng với. Bạn phải cân trong dé tránh các hành động hoặc không hành động ma bạn có thé nhìn thậy trước được là có thé làm bị thương hàng xóm của mình.
Bởi vì Thém phán Devlin trong vụ việc Hedley cho rằng: "Điều mà Thâm phán Atkin đã làm là sử dụng nguyên tắc chung (nguyên tắc người hàng xóm) để mở ra tiêu chí về các vụ việc hình thành nghĩa vụ đặc biệt" và vụ việc này có thé từng. “Trong tắt cả các vụ án đã được quyết định vấn đề này, nếu không có sẵn những giải pháp đơn giản đối với câu hỏi liệu nghĩa vụ cẳn thận có tần tại hay không, thì cẩm phải chỉ ra những yêu cầu dé chứng minh trước khi nghia vụ câu thả được xác định.
Téa ánQuân/Hạt (The District CourUCounty Courts) là cấp xét xử thứ 2 ở các tiểu bang (không tồn tại ở Tasmania, Lãnh thé thủ đô Úc va lãnh thể phía Bắc). Về dân sự, thẩm quyền của Tòa án Quận/Hạt bị giới hạn bởi mức trần giá trị vụ việc, ví dụ ở Bang New South Wales là các vụ việc có giá trị cao nhất là 750000 đô la Úc. Về hình sự, Tòa ánQuận/Hạt có thẩm quyền đối với hầu hết các vụ việc buộc tội, trừ một số tội có thể chịu hình phạt tử hình như giết người, phản quốc hay bạo loạn. ánQuận/Hạt cũng có thâm quyền xét xử phúc thẩm đối với các vụ việc về hình sự do tòa án sơ thẩm tiểu bang gi suy. 1 Court Tos angie nh ÚC có heậcŠ thm phán tem ga xế sử gi) L2 bông năm 2013 có ôn lề The Fedral Magnes Court. Obiter dicta (thường được dich sang tiếng Anh là “things otherwise 1°) cũng là những căn cứ, lý do được thẩm phán đưa ra trong phán quyết nhưng không phải là phan Ratio decidendi và vì thé không có ¥ nghĩa bắt buộc cho các tòa án khác, Tuy thé, Obiter dicta có thé là những.
(ii) Tính thống nhất, đồng bộ: tinh thống nhất, đồng bộ đòi hỏi. pháp luật không những không được mâu thuẫn với nhau mà còn phải bd. trợ cho nhau. Theo đó, văn bản do một cơ quan ban hành không được môu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác của chính cơ quan. không mâu thuẫn với văn bản của các cơ quan ngang cấp. ii) Tinh nhắt quán và tính én định, chắc chắn của pháp luật : Đề dap ứng tiêu chí này, đồi hỏi các quy định, nhất là các chính sách lớn phải nhất quán với nhau; không chỉ có sự nhất quán về các chính sách lớn mà các quy định pháp luật cũng phải bảo đảm tính nhất quán, tính ôn. Bảo dam tính nhất quán, ôn định của pháp luật có nghĩa là khi đã đưa ra vấn dé cải cách, cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt pháp luật và những văn bản được ban hành sau phải nhất quán với tinh than cải. cách của văn bản được ban hành trước đó; ví dụ như tỉnh thần cải cách của Hiến pháp năm 2013 vẻ đổi mới hoạt động của chính quyền địa. phương phải được Luật về chính quyền địa phương, các đạo luật chuyên. ngank thể hiện nhất quán tinh than đó, tránh sự xung đột pháp luật. iv) Tinh hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của pháp luật: Đây là yêu cầu chung đối với hệ thống văn bản pháp luật của. G giai đoạn cụ thể hóa chính sách thành các quy phạm cụ thé: các câu hỏi cần trả lời là: Giải pháp/quy định đưa ra thể hiện như thế nào để bào đảm diy đủ tinh thin, nội dung quy định ma người soạn thảo mong muốn, người, cơ quan hoạch định chính sách nhằm tới?.
(trong trường hợp này, nhiệm vụ xác định và giải thích thoả đáng từng. hành vi đó vượt qué khả năng của một nhóm soạn thảo; nêu không có những thông tin đầy đủ, các nhà soạn thảo không thé viết ra hoặc giải trình cho những quy định chỉ tiết; trong tình huống nay, các nhà soạn thảo có thể quyết định xây dựng một đạo luật khung, chỉ ra các tiêu chí và xây dựng những quy định bổ trợ phù hợp); Thứ ba, luật phải quy định những tình huống quá khác nhau (trường hợp này là phổ biến, đặc biệt là trong một quốc gia lớn về mặt địa lý, các dự luật được đẻ xuất thường đòi hỏi phải có những quy định chỉ tiết nhằm tới những đối tượng điều chỉnh. Khi đặt câu, cần lưu ý là không nên dùng cầu dài, có quá nhiều từ trong câu, nhất là những từ ma nếu không có chúng thì câu văn cũng không thay đổi ý nghĩa, Sau khi soạn thảo xong, người soạn thảo có thể rà soát lại và loại bớt những từ thừa trong cầu để tạo cho câu văn được thanh nhã.
(2) Tại sao các công chức, viên chức đó ứng xử theo hướng có vấn di. 'Trong khi đó, cũng như những đối tượng khác, hành vi của những. con người cụ thể của cơ quan, tổ chức đó cũng chịu những tác động của. nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, nếu không được bồ trí đủ nguồn lực, cơ. chế giám sát hoặc không có những khuyến khích dé tạo động lực thì việc. tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật của các cơ quan, tổ chức này là rất hạn chế. Chẳng hạn, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có quy định. một loạt trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực môi trường,. trong việc thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, Luật này lại không đề cập đến các cơ chế để bảo đảm cho các. cơ quan nhà nước trong lĩnh vực môi trường thực thi có hiệu quả hơn các, nhiệm vụ của mỡnh. Rừ ràng, được giao nhiều nhiệm vụ hơn, nhiều trỏch. nhiệm hơn nhưng không được bé sung các nguần: lực tương ứng thì dù có. được cỗ vũ bởi những động lực đạo đức khác thì các cá phân được giao. trách nhiệm cũng không thé hoàn thành tốt được trọng trách được giao. Việc thiểu thống nhất trong việc xem xét tổng thể về quy phạm pháp luật trong quá trình lập pháp dẫn đến tính khả thi của pháp luật không cao còn có nguyên nhân từ truyền thống lập pháp ở nước ta. đó, những thành phần của quy phạm pháp luật có thé được. hội xem xét, quyết định vào những thời điểm khác nhau, trong những văn bản. khác nhau, tạo nên sự thiếu đồng bộ và tổng thể trong việc xem xét, thông qua một giải pháp điều chỉnh hành vi của đối tượng chịu sự tác động. Điều này dẫn đến việc trong nhiều trường hợp Quốc bội chỉ có thé quan tâm đến một trong những cấu thành của quy phạm mà không thể xem xét được một cách tổng thé để đảm bảo tính khả thi của quy phạm. 'Trở lại vi dụ về Luật bảo vệ môi trường kể trên, Điều 7 của Luật này quy. định một loạt các hành v bị nghiêm cắm tuy nhiên những chế tài và cơ. chế để thực thi các biện pháp chế tài nay lại không được xem xét cùng. với những cấu thành khác", Điều này đã dẫn đến việc nến cần bỗ sung. các hành vi bị cắm thì không phải sửa đổi rất nhiều văn bản khác nhau mới có thé hoàn chỉnh một giải pháp tác động đến hành vi của đổi tượng, in điều chỉnh. Trong nhiều trường hợp, khoảng cách để sửa đổi, bổ sung, các văn bản này có độ trễ rất lớn và có thé làm phát sinh những vấn đề khác nhau trong việc bảo dim tính thống nhất giữa vấn bản trước và van. Dé có thé nâng cao chất lượng của hoạt động lập pháp, bảo đảm tính khả thi của các văn bản luật, pháp lệnh, nghị quyết do Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội thông qua thì trước hết cần phải có quan điểm tông thẻ hơn về quy phạm pháp luật. Theo chúng tôi, mục tiêu cuối cùng. của pháp luật chính là điều chỉnh hành vi của đối tượng cần tác động. để bảo đảm việc tuân thủ của các đối tượng nay, ngoài việc các quy phạm. pháp luật cần phải được xây dựng một cách phù hợp với yêu cầu của. cuộc sống thì phạm vi tác động còn phải bao hàm cễ những hành vị cúa. các chủ lược giao nhiệm vụ thi hành. Theo quan niệm phổ biển của. lý thuyết lập pháp của nhiều nước trên thế giới thì một giải pháp điều. "Vy nhờ xe pam tánh chính đỗ vi cấy hinh vi xm bai môi rường tỉ được quy định tat. chỉnh hành vi của đối tượng chịu sự tác động phải là một hệ thống trong, đó có sự tác động đến cả đối tượng điều chỉnh và đối tượng thực thi. Hình 1: Hệ thống pháp luật tác động đến hành vi”. Điều ge Đều. chin 4A chin. Đối tượng tổ. chức thực hiện Bieu chỉnh. ‘Va trong cả hai trường hợp, lý thuyết về điều chỉnh hành vi đều. phải được quan tâm một cách thích đáng. Theo đó, việc xem xét tác động hành vi của đối tượng tổ chức thực hiện cũng có vai trò quan trọng không,. kém như đối với đối tượng điều chỉnh. Hanh vi của các cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật xét đến cùng cũng là hành vi của những con người là thành viên của các cơ quan, tổ chức này. Do vậy, những yếu tế tác động đến hành vi của họ cũng phải được xem xét điều. chính nhằm bảo đảm việc tổ chức thực hiện được một cách hiệu lực, hiệu qua”. ‘Tham chí, nếu tiếp cận theo một cách rộng hơn thi đối tượng tổ. chức thực hiện còn được hiểu bao gồm nhiều dạng cơ quan khác nhau. Một số nhà nghiên cứu về lập pháp đã xác định một hệ thống giải pháp. lập pháp hoàn chỉnh đề điều chỉnh hành vi của đối tượng chịu sự tác động phải bao gồm: 1) đối tượng chịu sự tác động, 2) cơ quan có trách nhiệm. Tuy nhiên, để có thể ết định được một cách đúng đắn thay cho các cứ tri thì các đại biểu hội cẳn có những kiến thức và kỹ năng nền tảng để có thé hiểu va đánh giá được các giải pháp do các cơ quan soạn thảo đề Việc tăng, cường bồi đưỡng kỹ năng, kiến thức cho các đại biểu Quốc hội cần phải được tiền hành một cách thường xuyên và liên tục, gắn liền với thực tế.
Việc áp dụng dùng một văn bản để sửa đổi nhiều văn bản có nhiều uu điểm nhưng nếu quá lạm dụng ma không có sự chuẩn bị thảo luận kỹ trước khi thông qua sẽ dẫn đến tình trạng chất lượng văn bản được ban hành hạn chế, tạo nên mâu thuẫn, chồng chéo mới giữa các quy định trong hệ thống pháp luật. Do đó, việc áp dụng phương thức một văn bản sửa đổi nhiều văn bản chỉ phát huy được tối đa tác dụng bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật trong điều kiện chúng ta tiến hành pháp điển hoá hệ thống quy phạm.