Pháp luật về đăng ký quyền sử dụng đất ở Việt Nam trong giai đoạn 1987-2003

MỤC LỤC

LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE ĐĂNG KÝ DAT DAI 1. Khái niệm pháp luật về đăng ký đất đai

1987 trao quyền thực hiện việc đăng ký đất đai cho UBND cấp quận (ở đô thị) và UBND cấp xã (ở nông thôn) thì đến Luật đất đai năm 1993 đã trao toàn quyền thực hiện đăng ký đất đai cho UBND cấp xã. Có lẽ do UBND cấp xã là cấp chính quyền gan dõn nhất nờn cú nhiều điều kiện dộ xỏc minh và hiểu rừ về tỡnh hỡnh sử dụng đất. Theo đó, việc đăng ký đất đai là nghĩa vụ chung của người sử dụng đất; những nội dung khác như: các trường hợp phải đăng ký; thủ tục, trình tự đăng ký chuyển nhượng, tặng cho, dé thừa kế, thé chấp, xóa thế chấp quyền sử dụng đất.. được ghi nhận. So với Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 đã cụ thê hóa việc đăng ký quyền sử dụng đất, các quy định đã hoàn chỉnh hơn khi phõn chia rừ ràng đăng ký đất đai thành nhiều loại: đăng ký chuyển nhượng: tặng - cho; thừa kế; cho thuê; thế chấp quyền sử dụng đất.. chứ không đề cập chung chung như trước. Các điều khoản về đăng ký đất đai cũng chiếm số lượng lớn hơn, cho thay sự quan tâm va chú trọng của Nhà nước đối với lĩnh vực này. Dé thé chế hóa các quy định về đăng ký đất đai của Luật đất đai năm 2003, Nhà nước đã ban hành các văn bản dưới Luật liên quan đến việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm triển khai thực hiện trên thực tế được thống nhất, hiệu quả. Tổng kết 10 năm thi hành Luật đất đai năm 2003 cho thấy bên cạnh những thành tựu, đạo Luật này còn bộc lộ nhiều điểm bất cấp không phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế. Trong đó các quy định. về đăng ký đất đai được đề cập tại Điều 95 và Điều 96 với một số nội dung đáng chú ý: i) Đăng ký đất đai là nghĩa vụ bắt buộc của người sử dụng đất; trong khi đó, đăng ký quyén sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu; ii) Quy định cụ thể các trường hợp đăng ký lần đầu và đăng ký biến động; iii) Việc đăng ký đất dai, tài sản gắn liền với đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào Số địa chính; iv) Dang ky đất đai, nhà ở va tài sản khác gan liền với đất gồm đăng ký lần đầu và đăng ký biến động, được thực hiện tại tổ chức đăng ký đất đai thuộc cơ quan quản lý đất đai, bằng hình thức đăng ký trên giấy hoặc đăng ký điện tử và có giá trị pháp lý như nhau v.v. Pháp luật đăng ký đất đai của một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam trong quá trình xây dựng, và hoàn thiện pháp luật về đăng ký đất. Pháp luật đăng ký đất đai của một số nước trên thế giới. Các nước trên thế giới, cho dù xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai hay chế độ sở hữu tư nhân về đất đai đều xây dựng hệ thống đăng ký đất đai phục vụ cho công tác quản lý đất đai và công khai hóa thông tin, minh bạch thị trường BĐS. Việc nghiên cứu các quy định về đăng ký đất đai của một số nước phát triển mang ý nghĩa góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đất đai tại Việt Nam, giảm thiểu rủi ro cho người sử dụng dat. i) Pháp luật về đăng ký dat dai tại Uc’. Ở Pháp chia việc quản lý về đăng ky đất đai ra thành hai bộ phận riêng: M6r là, quan lý về vật lý đất đai (vị trí, kết cầu, đặc điểm, diện tích của đất); Hai /à, quản lý về hiện trạng pháp lý của dat đai (tình trạng sử dụng dat, các biến động về quyền:. Chính vì vậy, ở Pháp tôn tại hai hệ thống riêng biệt, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau đó là công tác địa chính và hoạt động công bố quyền đối với đất đai. Cụ thé: Phòng F1 thuộc Vụ Dat đai thực hiện quan lý về tổ chức và hoạt động địa chính, còn Phòng F2 quản lý về tô chức và hoạt động công bố các quyền về đất đai. Hệ thống cơ quan đăng ký của Pháp tô chức theo mô hình tập trung, trực thuộc Tổng cục Thuế thuộc Bộ Kinh tế, Tài chính và Công nghiệp. iv) Pháp luật đăng ký dat đai ở Nhật Ban. Việc đăng ký quyền sử dụng đất tại Nhật Bản được quy định tại Luật đăng ký BĐS năm 1899 và được sửa đổi, bố sung nhiều lần. Mục tiêu của việc đăng ký là công khai thông tin, nhằm bảo vệ quyền lợi của nhân dân, tạo điều kiện để các giao dịch diễn ra một cách an toàn và thuận lợi. Việc đăng ký được thực hiện bằng tờ đăng ký, trong đú cú mụ tả rừ hiện trạng đất đai và ghi nhận các quyền liên quan như: chuyển nhượng, tặng - cho, dé thừa kế, cầm - cố, cho thuê, thế chấp. Tại Nhật Bản, đăng ký đất đai là không bắt buộc, tuy nhiên, nếu người sử dụng đất không thực hiện đăng ký thì không được hưởng quyền đối kháng đối với người thứ ba. Co quan có thẩm quyền đăng ky là Cục Pháp vụ hoặc Sở Pháp vụ địa. Mọi hoạt động đăng ký được thực hiện thông qua mạng máy tính nên việc. đăng ký đất đai rất thuận tiện và nhanh chóng. Những gợi mở cho Việt Nam trong qua trình xây dựng, và hoàn thiện. pháp luật về đăng ký đất đai. Tìm hiểu pháp luật và thực tiễn pháp lý về đăng ký đất đai của một số nước, bao gồm Úc, Anh, Pháp và Nhật Bản, tác giả rút ra những gợi mở cho Việt Nam trong quá trình xây dựng, và hoàn thiện pháp luật về đăng ký đất đai; cụ thể như. Thứ nhất, do vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của đất đai. Nó không chỉ liên quan trực tiếp đến lợi ích của mỗi cá nhân mà còn liên quan trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, của xã hội. Vì vậy, cho dù các nước này xác lập chế độ sở hữu tư nhân về đất đai thì Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng mà một trong những phương thức quản lý, đó là thực hiện việc đăng ký đất đai. Dé tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đăng ky đất đai, các nước Úc, Anh, Pháp và Nhật Bản đều ban hành Luật về đăng ký đất đai. Thứ: hai, đăng ký đất đai không chỉ giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai mà còn nâng cao chỉ số công khai, minh bạch của thị trường BĐS và đảm bảo sự an toàn về pháp lý cho các giao dịch về đất đai. Do đó, các nước Úc, Anh và Pháp đều quy định đăng ký đất đai là nghĩa vụ bắt buộc của chủ sở hữu đất đai. Mặc dù, pháp. luật của Nhật Ban không quy định đăng ký dat đai là nghĩa vu bắt buộc của chủ sở hữu đất đai song chủ đất muốn được hưởng sự bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của mình đối với đất đai thì họ phải thực hiện đăng ký đất đai với cơ quan nhà nước có thâm quyền. Thi ba, bờn cạnh cỏc quy định cụ thộ, rừ ràng và tường minh về đăng ký đất đai; các nước Úc, Anh, Pháp và Nhật Bản đều xây dựng hệ thống đăng ký đất đai hiện đại chuyền từ việc đăng ký đất đai bằng hình thức giấy sang hình thức đăng ký đất đai bằng điện tử nhằm không chỉ số hóa cơ sở đữ liệu thông tin về đất đai phục vụ cho việc truy cập, tra cứu một cách thuận lợi mà còn tạo điều kiện thuận tiện, đơn giản và nhanh chóng cho người sở hữu đất đai hoặc người sử dụng đất khi đăng ký đất đai. Thứ tr, các nước Úc, Anh, Pháp và Nhật Bản đều thành lập hệ thống cơ quan đăng ky đất đai và hệ thống chi nhánh của các cơ quan này ở các địa phương dé đáp ứng nhu cầu đăng ký đất đai một cách nhanh chóng, chính xác, kip thời và thuận lợi nhất cho người dân. Thứ năm, pháp luật về đăng ký đất đai có tầm quan trọng trong việc cập nhật thông tin, số liệu về đất đai một cách chính xác, tin cậy và khách quan. Trên cơ sở đó, Nhà nước thực hiện việc cấp GCNQSDD - chứng thư pháp lý để công nhận và bảo hộ quyên sở hữu dat đai hoặc quyền sử dụng đất đai hợp pháp của tô chức, cá nhân đối với một mảnh đất nhất định. Thứ sáu, các nước Úc, Anh, Pháp và Nhật Bản đều thực thi có hiệu quả pháp luật về đăng ký đất đai góp phần đưa công tác quản lý nhà nước về đất đai đi vào nền nếp; đồng thời, thúc đây sự phát triển của thị trường BĐS có tổ chức vận hành. lành mạnh và minh bạch v.v. Nói tóm lại, đăng ky đất đai là việc kê khai hiện trạng sử dụng đất như diện tích, mục đích sử dụng, vi tri địa lý, tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất.. với cơ quan Nhà nước có thâm quyền. Đăng ký đất đai là nghĩa vụ của người sử dụng đất, nó không chỉ góp phần bảo vệ quyền sử dụng hợp pháp của người sử dụng đất mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý Nhà nước về đất đai, cũng như minh bạch hóa thị trường bất động sản tại Việt Nam. Pháp luật về đăng ký đất đai là những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình đăng ký đất đai giữa tô chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất với co quan quản lý Nhà nước về đất đai hoặc giữa các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai với nhau. Pháp luật về đăng ký đất đai là lĩnh vực pháp luật công, vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn; có liên quan trực tiếp đến các quy định về đăng ký bất động san, thống kê, đo đạc đất đai, bản đồ địa chính.. Chính vì vậy, việc xây dựng pháp luật về đăng ký đất đai cần đáp ứng các yêu cầu như công khai, minh bạch; đảm bảo tính đồng bộ với pháp luật về đăng ký bất động sản khác và góp phần thúc day sự phát triển của thị trường BĐS tại Việt Nam. Hiện nay, trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, Việt Nam cần tích cực nghiên cứu và học tập kinh nghiệm của các nước phát triển để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đăng ky đất đai theo hướng giảm thiểu các thủ tục hành chính và tăng tính thuận tiện cho người sử dụng đất khi thực hiện nghĩa vụ đăng ký đất đai, góp phần rút ngăn khoảng cách về lập pháp giữa các nước trên thế giới. THUC TRANG PHAP LUAT VE DANG KY DAT DAI O VIET NAM 2.1. NOI DUNG PHAP LUAT VE DANG KÝ DAT DAI. Quy định về các trường hợp đăng ký dat đai. Theo Điều 95 Luật đất đai năm 2013, việc đăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người được giao đất để quản lý. Đăng ký đất đai bao gồm:. đăng ký đất đai lần đầu và đăng ký biến động quyền sử dụng đất. Quy định về các trường hợp đăng ký đất đai lần đầu. Đăng ký đất đai lần đầu là việc thực hiện thủ tục lần đầu để ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. Đăng ký lần đầu được thực hiện khi người sử dụng đất chưa được cấp GCNQSDĐ. Tìm hiểu nội dung của pháp luật về đăng ký đất đai lần đầu, tác giả rút ra một số vấn đề đáng lưu ý sau đây:. Thứ nhất, việc đăng ký đất đai lần đầu được thực hiện trong các trường hợp sau đây: 1) Thửa đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê dé sử dụng; ii) Thửa đất dang sử dung mà chưa đăng ky; iii) Thửa dat được Nhà nước giao dé quản lý ma chưa đăng ký; iv) Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mà chưa đăng ký. Hằng năm, Nhà nước căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất của người dân mà quyết định việc giao đất hoặc cho thuê đất nham giải quyết nhu cầu chính đáng về chỗ ở, đất sản xuất - kinh doanh, dịch vụ cho các tô chức, hộ gia đình, cá nhân. Người sử dụng đất khi được Nhà nước giao hoặc cho thuê có nghĩa vụ đăng ký lần đầu dé được cấp GCNQSDD. Cùng với quyết định giao đất, quyết định cho thuê đất của UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã cho thuê đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê dé sản xuất nông nghiệp va hợp đồng cho thuê đất, GCNQSDD là chứng thư pháp lý dé Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền. sử dung dat, quyên sở hữu nhà ở, tai sản khác gan liên với dat. Ngoài việc giao đất, cho thuê đất để sử dụng: Luật đất đai năm 2013 còn quy định hình thức Nhà nước giao dat dé quản ly trong các trường hợp: i) Dat thực hiện dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyến giao (BT) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật về đầu tư; ii) Dat có mặt nước ở các sông và đất có mặt nước chuyên dùng: iii) Quỹ đất đã thu hồi theo quyết định của cơ quan nha nước có thâm quyền; iv) Dat sử dụng vào mục đích công cộng, đất chưa giao, chưa cho thuê tại các địa phương và đất chưa sử dụng tại các đảo chưa có người ở. Việc đăng ký lần đầu đối với đất được giao dé quản lý nhằm mục đích đảm bảo việc quan lý quỹ đất, hoặc để sử dụng khi cần thiết; không mang ý nghĩa công nhận quyền sử dụng đất như hai trường hợp trên. Đối với đất được Nhà nước giao quản lý, mặc dù đã có điều luật quy định nhưng nghĩa vụ đăng ký lại không được đặt ra. Điều này tạo ra “lỗ hồng” trong việc quản lý nhà nước về đất đai. Khắc phục thiếu xót này, Luật đất dai năm 2013 b6 sung quy định về đăng ký đất đai đối với các chủ thể được Nhà nước giao đất để quản lý. Quy trình, thủ tục được cu thé hóa tại các văn bản hướng dan thi hành. Điểm bổ sung này đã góp phan hoàn thiện hơn các quy định của Luật đất đai hiện hành và khắc phục kẽ hở trong quản lý và sử dụng đất đai. Quy định về các trường hop đăng ký biến động đất dai. Đăng ký biến động dat đai là việc thực hiện thủ tục để ghi nhận sự thay đôi về một hay một số thông tin trong quá trình quản lý và sử dụng đất đã đăng ký vào hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật. Tìm hiểu quy định của pháp Luật đất đai hiện hành về đăng ký biến động, tác giả nhận thấy:. Thir nhất, đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ky mà có thay đổi sau đây:. a) Người sử dung dat, chủ sở hữu tài sản gan liền với đất thực hiện các quyền chuyển đôi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài san gan liền với đất; thế chấp, góp vốn băng quyền sử dụng dat, tài sản gắn liền với đất;. b) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;. c) Có thay đôi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa dat;. d) Có thay đổi về tài sản gan liền với đất so với nội dung đã đăng ky;. đ) Chuyên mục đích sử dụng đất;. e) Có thay đối thời han sử dụng đất;. ứ) Chuyển từ hỡnh thức Nhà nước cho thuờ đất thu tiền thuờ đất hàng năm sang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê; từ hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai năm 2013. h) Chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của vợ hoặc của chồng thành quyền sử dụng dat chung, quyền sở hữu tài sản chung của vợ và chồng:. i) Chia tách quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của tô chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ và chồng hoặc của nhóm người sử dụng đất chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất;. k) Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất dai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thé chấp dé xử lý nợ; quyết định của. cơ quan nhà nước có thâm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai; quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật;. 1) Xác lập, thay đôi hoặc cham dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề:. m) Có thay đôi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG THI HANH PHÁP LUẬT VE ĐĂNG KY DAT DAI

Trên cơ sở Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 347/TB-VPCP ngày 27/8/2014 về đây mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quan lý đất dai, Bộ TN&MT đã công bố bộ thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực đất đai'”,. hoàn thành xong trước 01 tháng so với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Trên cơ sở bộ thủ tục hành chính do Bộ TN&MT công bố, theo báo cáo từ các địa phương, đến nay có 50/63 tỉnh, thành phố công bố bộ TTHC tại địa phương. gam 2015 va tinh hình triển khai thi hành Luật dat dai và những van đề can giải quyết tháo gỡ, Hà Nội, tr.7. Một số địa phương đã tích cực rà soát các quy định của pháp luật, công bố bộ TTHC theo hướng cắt giảm SỐ lượng thủ tục, giảm thời gian thực hiện thủ tục như tinh Khanh Hòa đã cắt giảm 1/3 thời gian thực hiện TTHC; Đà Nẵng cắt giảm 5 -10 ngày đối với thủ tục liên quan đến cấp giấy chứng nhận; tỉnh Đồng Nai thời gian thực hiện thủ tục đăng ký thế chấp thực hiện trong ngày.. Đây là những kết quả đáng khích lệ, cần tiếp tục phát huy và thực hiện sâu rộng nhằm giảm thiểu và đơn giản hóa thủ tục hành chính trong đăng ký va cấp GCNQSDD, tiết kiệm chi phi,. thời gian của Nhà nước và nhân dân. Mô hình Văn phòng đăng ký đất đai một cấp với các Chi nhánh trực thuộc cũng là điểm mới về cải cách thủ tục hành chính so với mô hình Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hai cấp trước đây. Mô hình một cấp ra đời sẽ đảm bảo việc quản lý và điều hành hoạt động đăng ký đất đai được thống nhất và tập trung; thời gian cập nhật biến động và cấp Giấy chứng nhận đúng quy định và bớt rườm rà hơn. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Thái Bình, Bắc Ninh, Tây Ninh, Vĩnh Long, Lào Cai, Lâm Đồng, Bình Dương, Gia Lai, Bình Thuận, Khánh Hoà, Tiền Giang, Cao Băng, Bình Phước, Hưng Yên và Trà Vinh, Long An); 40 tinh đã lập xong Đề án, đang trình phê duyệt. Liên quan đến van dé này, thông qua tìm hiểu tại Phòng TN&MT huyện Tân Lạc thì được biết hiện nay huyện chưa có kinh phí để mua phôi số đỏ (!). Bên cạnh đó, tại xã Lũng Vân, huyện Tân Lạc vẫn còn hiện tượng cứ một, hai năm, trưởng thôn tự hoán đôi đất của các hộ cho nhau, vì họ quan niệm là đất có chỗ tốt, chỗ xấu, đổi như vậy mới. Vì vậy, dân đên người dân khiêu kiện và không yên tâm sản xuât.. Những hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực hiện pháp luật về đăng ký đất đai. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát pháp luật về quản lý đất đai nói chung va đăng ký đất dai; cap GCNQSDĐ nói riêng là một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai nhằm kip thời phát hiện sai phạm, chan chỉnh và xử lý. các vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp luật được thượng tôn. Tuy nhiên, hiện nay,. công tác này còn tồn tại nhiều điểm hạn chế cần khắc phục. Theo Báo cáo chuyên đề về tình hình quản lý đất đai của Bộ TN&MT năm 2014 và 06 tháng đầu năm 2015 thì công tác xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra chưa sát với thực tế và yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai; các đoàn thanh tra, kiểm tra chậm triển khai theo kế hoạch đã được duyệt; việc ban hành kết luận thanh tra một số đợt còn chậm; một số trường hợp thanh tra không đúng đối tượng. Việc thanh tra hàng năm còn ít,. mang tính bị động theo các vụ việc mà báo chí, dư luận phản ánh; việc xử phạt vi. phạm qua thanh tra ở cả Trung ương và địa phương còn tắt ít. Hiệu quả thanh tra chưa cao do một số vụ việc thanh tra không phát hiện được vi phạm; nhiều trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật nhưng việc thực hiện kết luận thanh tra còn chậm; việc phát hiện hành vi tham nhũng qua hoạt động thanh tra chuyên ngành đất đai còn hạn chế, chưa tương xứng với thực trạng vi phạm. Báo cáo cũng chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên là do: i) Việc thu thập thông tin, tài liệu có liên quan phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra chưa được don vi quan tâm thực hiện, dẫn đến việc xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện chậm; 11) Tổ chức thanh tra chuyên ngành thiếu ổn định, lực lượng cán bộ, công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành còn quá mỏng, nhiều công việc đột xuất phát sinh; bên cạnh đó còn phải tham gia, phối hợp các đoàn công tác của Bộ,. ngành khác chủ trì; 1) Việc phân công thực hiện nhiệm vụ thanh tra còn chưa phù.

ĐỊNH HUONG HOÀN THIEN PHAP LUAT VE DANG KÝ DAT DAI Ở VIET NAM

- Tinh minh bạch biéu hiện ở nội dung các quy định về đăng ky đất đai phải rừ ràng, chi tiết và tường minh với những hướng dẫn đăng ký cụ thộ, tỉ mi cho người sử dụng đất khi thực hiện việc đăng ký đất đai đảm bảo trước khi đăng ký họ biết được quy trình, thủ tục các công đoạn đăng ký, cần phải chuẩn bị những loại giấy tờ gì trong hồ sơ đăng ký đất đai. - Tính công khai biểu hiện các quy trình, thủ tục đăng ký được hướng dan chi tiết, cụ thể từng công đoạn; các giấy tờ cần thiết khi thực hiện việc đăng ký; thời gian, địa điểm và bộ phận có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn thủ tục và giải đáp thắc mắc, khiếu nại của người sử dụng đất được công bố công khai tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ, thông qua các tờ rơi và trên các phương tiện truyền thanh ở địa phương để mọi người dân đều biết.

KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT VE ĐĂNG KÝ DAT DAI VA KHAC PHUC BAT CAP, KHO KHAN TRONG THUC THI PHAP LUAT VE

Dé đạt được hiệu quả, việc hoàn thiện pháp luật cần dựa trên những định hướng nhất định như: phải đảm bảo tương thích với nội dung Luật đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành; đảm bảo tính công khai, minh bạch, tạo thuận tiện cho người sử dụng đất; đảm bảo an toàn về mặt pháp lý đối với các giao dịch về bất động sản; phải đặt trong mối quan hệ với việc hoàn thiện các quy định về thu thập thông tin, xây dựng hệ thống cơ sở đữ liệu đất đai thống nhất và đồng bộ, v.v. Nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mac trong viéc thuc hién dang ky dat dai trên thực tế, Nhà nước có thé thực hiện một vài giải pháp như: hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai, hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính tại các địa phương: tăng cường công tác bồi đưỡng, đào tạo chuyên môn với cán bộ quản lý đất đai; đây nhanh quá trình cấp GCNQSDD băng các biên pháp cải cách thủ tục hành chính; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý cán bộ quản lý đất đai có biểu hiện nhũng nhiễu, tiêu cực.