Nghiên cứu về tái phạm nguy hiểm trong Luật hình sự Việt Nam: Thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vi nghién cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quy định của pháp luật hiện hành về Tái phạm và tái phạm nguy hiểm, các báo cáo, số liệu tổng kết của tỉnh Hà Giang về tái phạm và tái phạm nguy hiểm. + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn dé lý luận, quy định BLHS 2015 và thực trạng áp dụng các quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm.

Một số van đề lý luận và quy định của pháp luật về tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong luật hình sự Việt Nam;

Khái niệm, đặc điểm của tái phạm nguy hiểm

Vi dụ, trong Pháp lệnh trừng tri các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và Pháp lệnh trừng trị các tội phạm xâm phạm tài sản của công dân. Được định nghĩa như sau: "7zường hợp người đã từng bị xử lý về một tội nghiêm trọng trước đó tiếp tục phạm một toi nghiêm trọng hoặc nếu người đó từng bị xu ly về tội không nghiêm trọng trước đây, nay lại phạm một toi nghiêm trọng".

Đã bị kết án về một tội nghiêm trọng hoặc không nghiêm trọng

Quy định tại khoản 2 Điều 53 BLHS cho thấy tái phạm nguy hiểm có tính chất, mức độ phạm tội của chủ thể thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng hơn tái phạm, cụ thê là phải nhiều lần trở lên bị kết án hay hai lần phạm tội với tính chất gây nguy hiểm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trong trường hợp chủ thé thực hiện với ý thức chủ quan là cố ý. Cũng như việc xác định đối với trường hợp tái phạm, độ tuôi khi phạm tội lần đầu trong xác định các tái phạm nguy hiểm: Một số trường hợp không xác định án tích, cụ thé là khi chủ thé phạm tội chưa đạt độ tuổi mà pháp luật hình sự quy định, hay khi lấy tình tiết bị kết án nhiều lần làm dấu hiệu định tội.

Bộ luật Hình sự

Lịch sử của việc quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm

Giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985. Trước năm 1985, Luật hình sự Việt Nam được ban hành dưới dạng các. Sắc lệnh, và nó kế thừa một số quy định về hình sự từ chế độ cũ. Trong giai đoạn này, có nhiều Sac lệnh được ban hành dé điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Dưới đây là một số điểm cụ thê:. Tuy nhiên, trong Sắc lệnh này, chưa có quy định cụ thé về khái niệm tái phạm, mà chỉ quy định về cách xử lý trường hợp tái phạm. Nội dung của Sắc lệnh này bao gồm quy định về tội danh, hình phạt và chính sách hình sự đối với những người đã phạm tội và sau đó tái phạm. Tuy nhiên, việc quy định về tái phạm, tỏi phạm nguy hiểm vẫn chưa rừ ràng, mà chỉ đề cập đến trường hợp. Từ năm 1970 cho đến trước BLHS 1985, ở Việt Nam không có một văn bản pháp luật nào quy định chung về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đặc biệt là về tái phạm. Tuy nhiên, ngày 16/1/1976, Tòa án nhân dân tối cao đã có công văn số 38-NCPL tổng hợp việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong án lệ. Công văn 38-NCPL đánh dấu bước tiễn quan trọng trong việc nhận Biểu mẫu và yêu cầu dự phòng. CSĐT chia các tình tiết tăng nặng thành ba nhóm:. 1) Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội phạm;. 2) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc mặt chủ quan của.

Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự năm ở nhân thân người

    Từ năm 1970 cho đến trước BLHS 1985, ở Việt Nam không có một văn bản pháp luật nào quy định chung về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đặc biệt là về tái phạm. Tuy nhiên, ngày 16/1/1976, Tòa án nhân dân tối cao đã có công văn số 38-NCPL tổng hợp việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong án lệ. Công văn 38-NCPL đánh dấu bước tiễn quan trọng trong việc nhận Biểu mẫu và yêu cầu dự phòng. CSĐT chia các tình tiết tăng nặng thành ba nhóm:. 1) Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội phạm;. 2) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc mặt chủ quan của. Điểm khác biệt biệt so với trường hợp trên chính là tiêu chí thứ ba về tội phạm thực hiện là tội rất nghiêm trọng (Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù với lỗi vô ý (Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc.

    GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAP LUAT

    Thực tiễn áp dụng các quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018-2022

      Đội ngũ cán bộ đảng viên của ngành luôn có ý thức chấp hành tốt Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nước và các Quy chế làm việc của cơ quan, có lối sông lành mạnh trung thực luôn có lập trường, tư tưởng vững vàng, kiên định với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ mới, lực lượng Thâm phán vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, trình độ, năng lực của Thâm phán chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp, kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, tin học, ngoại ngữ.

      Thực tiễn áp dụng các quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm

        Ngoài ra, có thể thấy tình hình xét xử các vụ án hình sự trên địa bàn tinh Hà Giang có sự biến động qua các năm, trong đó diễn biến tội này có xu hướng tăng dần trong các năm từ 2018 - 2022. Các nguyên nhân khác bao gồm công tác lãnh đạo và quản ly không hiệu quả, công tác tuyên truyền, phố biến và giáo dục pháp luật chưa đạt hiệu quả cao, sự xuống cấp trong đạo đức và lối sống của một số người trẻ, cũng như sự gia tăng tội phạm biên giới trọng điểm trong khu vực.

        Bảng 2.2. Số lượng các vụ án hình sự có bị cáo bị áp dụng tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội phạm VỀ ma túy
        Bảng 2.2. Số lượng các vụ án hình sự có bị cáo bị áp dụng tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội phạm VỀ ma túy

        Tội trộm cắp tài sản: 12

        Số liệu số vụ án, bị cáo bị áp dụng tình tiết tái phạm Năm Số vụ án Số bị cáo. (Nguôn: Văn phòng tổng hợp — TAND tỉnh Hà Giang) Mặc dù không có số liệu đầy đủ về việc áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo đối với từng nhóm tội trong Bộ luật hình sự.

        Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: 01

          Công an thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, thuộc tổ 3 phường Quang Trung, thành phố Hà Giang, tinh Hà Giang các bi cáo Ly Mi Thanh và Đỗ Mạnh Hùng (đang bị tạm giam ở một vụ án khác) cùng bị giam tại buồng giam số 04, day nhà B2, thuộc Nhà tạm giữ Công an thành phố Hà Giang, tỉnh Ha Giang, đã thực hiện hành vi mở chốt buồng giam, khi buồng giam chỉ. chốt ngang không khóa và cùng nhau bỏ trốn khỏi nơi giam giữ. Bị cáo Đỗ Mạnh Hùng đến ngày 03/8/2016, bị cáo đi theo đường mòn quay về Việt Nam, khi về đến tổ 06, phường Ngọc Hà, thành phố Hà Giang thi bi lực lượng Công an thành phó Hà Giang phát hiện và bắt giữ. cáo bị bắt lại. Hành vi của các bi cáo Thành va Hùng va đã đủ yếu tố cấu thành tội. 2015, về việc áp dụng các tình tiết có lợi cho người phạm tội. Bị cáo Hùng tham gia với vai trò đồng phạm cùng bỏ trốn với bị cáo Thành, nhưng do bị cáo là người có nhân thân xấu, nhiều lần phạm tội chưa được xóa án tích, nhưng bị cáo không có sự thay đôi hối cải về hành vi phạm tội. Do đó, cần xử phạt bị cáo Hùng mức án cao phù hợp với tính chất mức độ và hành vi của từng bi cáo mới đủ điều kiện giáo dục bị cáo đồng thời ngăn. chặn răn đe phòng ngừa tội phạm chung. Ngoài ra, bị cáo Đỗ Mạnh Hùng có. một tình tiết tăng nặng hình phạt trong trường hợp Tái phạm nguy hiểm theo điểm h, khoản 1 Điều 52 - BLHS. là phù hợp đúng người, đúng tội theo quy định của pháp luật. Một số ton tại, thiếu sót trong việc áp dụng những quy định tai phạm, tái phạm nguy hiểm và nguyên nhân của ton tại, hạn ché. Trong quá trình xây dựng thé chế, chúng ta dù coi trọng việc nghiên cứu khoa học và tổng kết điều tra thực tiễn nhưng công tác thống kê tội phạm còn nhiều bất cập, thiếu nhiều tiêu chí thống kê. Nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn chưa được đánh giá đúng mức ý nghĩa, hệ quả của chúng, từ đó việc xây dựng các quy định không sát, không hợp lý, không sửa đổi kịp thời, tính dự báo không cao. Kinh nghiệm lập pháp còn hạn chế, việc xây dựng án lệ từ thực tiễn xét xử mới được đặt ra gần đây nhưng chưa được hiện thực hóa do. còn quá mới mẻ ở nước ta hiện nay. Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, quá trình áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm, TAND hai cấp tỉnh Hà Giang còn mắc phải một số vướng mắc, hạn chế trong việc áp dụng có thé ké đến như: Đã tdi phạm nguy hiểm chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội. dân tỉnh Hà Giang:. khách từ Hà Nội đến gặp người quen là Hà Thu Thảo, sinh năm 2004, trú tại thôn Vĩnh Ban, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Sau đó, Thịnh đến chơi điện tử tại quán của Hoàng Văn Tuấn ở thôn Thượng An, xã Đồng Yên, huyện Bac Quang, tỉnh Hà Giang. Tại đây, Thịnh có làm quen với. Nguyễn Tiến Thành, cùng Thành chơi điện tử, ăn uống và nghỉ qua đêm tại quán. Đến khoảng 16 giờ ngày 10/01/2021, sau khi ra ngoài quán dé ăn uống, Thịnh và Thành đi bộ về quán điện tử thì gặp Tô Xuân Hiệp đang ngồi ở đối diện Cây xăng Phú Cường, thuộc thôn Phố Cáo, xã Đồng Yên, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. trú tại thôn Hạ Sơn, xã Vĩ Thượng). Cách hiểu thứ nhất: Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cô ý, chưa được xóa an tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng (vô ý hoặc có ý) hoặc tội phạm. đặc biệt nghiêm trọng do có ý. Cách hiểu thứ hai: Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng do cô ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cé ý. Chớnh sự thiếu rừ ràng trờn đó dẫn đến những khú khăn trong thực tiễn. Vi dụ trường hop: A phạm tội vi phạm quy định về điều khiến tham gia giao thông đường bộ tại khoản 2 Điều 260 là tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội Vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo khoản 2 Điều 129 BLHS là tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý. Vậy khi giải quyết trường hợp trên có áp. dụng tình tiết là tái phạm nguy hiểm hay không. Hai là, theo nghiên cứu của học viên thì hiện nay BLHS 2015 quy định. về tội phạm rất nghiêm trọng do có ý và cũng có tội phạm rất nghiêm trong do vô ý. Tuy nhiên đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì không có do vô ý, vậy khoản 1 Điều 53 quy định là không có tính khả thi. Ba là, VỀ các trường hợp coi là tái phạm nguy hiểm tại khoản 2 Điều 53 BLHS, cụ thé là điểm b khoản 2 Điều 53 quy định Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý. Vậy trường hợp tại chương 2 đã nêu về việc đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không?. Ngoài ra, còn có mâu thuẫn giữa các điều luật trong căn cứ tính thời. hạn xóa án tích:. Thời han dé xóa án tích quy định tại Điều 70 và Điều 71 của Bộ luật này căn cứ vào hình phạt chính da tuyên”. Quy định này là mâu thuẫn với quy định tại khoản 2 Điều 70 BLHS. Có thê thấy các căn cứ để tính thời hạn trong 2 điều luật trên là không thống nhất. Điều 73 quy định về việc tính thời hạn xóa án tích là căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên; còn Điều 70 là căn cứ vào từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành. xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án. Nếu căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên quy định tại Điều 73 BLHS thì được hiểu là ké từ khi người bị kết án chấp hành xong hình phạt chính là thời điểm bắt đầu tính thời hạn đề xóa án tích. Còn nếu căn cứ vào thời điểm từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ. sung, các quyết định khác của bản án thì trường hợp này thể hiện tính nghiêm 64 khắc hơn khi yêu cầu người bị kết án phải chấp hành xong toàn bộ bản án bao gồm cả hình phạt chính và hình phạt bé sung. Về xác định án tích dé tính tái phạm, tái phạm nguy hiểm cần có hướng dẫn cụ thẻ, rừ ràng. “Khi áp dụng tình tiết “đã bị kết án về tội nay, chưa được xóa an tích ma còn vi phạm”, cần phân biệt: a. Trường hợp các tiền án của bi cáo đã được xem là dấu hiệu cấu thành tội phạm “đã bị kết án về tội này, chưa được xóa an tích mà con vi phạm ` thì các tiền án đó không được tính dé xác định tai phạm, tái phạm nguy hiểm đối với bị cáo”. Tuy nhiên, điều này cho thấy, hướng dẫn trên có thể tạo ra sự không công bằng trong áp. dụng pháp luật và do BLHS năm 1999 đã hết hiệu lực nên cần có văn bản. hướng dẫn mới phù hợp. quy định của BLHS năm 2015, chưa được xóa án tích lại phạm tội đánh. cắp; 01 tiền án về tội đánh bạc), đều chưa được xóa án tích, lại phạm tội đánh. còn tiền án về tội trộm cắp được coi là tình tiết tang nặng TNHS dé áp dụng đối với bị can, bị cáo theo quy định tại điểm h khoản 1 điều 52 BLHS và như vậy TNHS có thé sẽ nặng hơn so với trường hợp A có 04 tiền án về tội đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Do vậy, cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp này, bảo đảm tính công bằng trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tai phạm. tái phạm nguy hiểm. Sự can thiết phải hoàn thiện chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong Bộ luật Hình sự năm 2015. Việc xử lý tội phạm theo nguyên tắc nghiêm tri kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm là một nguyên tắc quan trọng trong quá trình tố tụng và xét xử. Các cơ quan tiễn hành tố tụng và Toa ỏn cần phải làm rừ những hành vi khỏch quan dựa trờn quy định của pháp luật, để đảm bảo việc áp dụng pháp luật chính xác và công minh. Từ thực trạng áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm đã được. phân tích trong chương II, cũng như vai trò quan trọng của tai phạm, tái phạm. nguy hiểm trong việc phân loại tội phạm, định tội và quyết định hình phạt, cải. tạo và giáo dục người phạm tội, việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng. pháp luật tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm là một nhu cầu cấp thiết. Điều này nhằm đảm bảo rằng các quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm được áp dụng một cách chính xác và công minh. Đồng thời, việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm. cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa tội phạm và xây dựng. một xã hội an ninh, trật tự và công bằng hơn. Hoạt động quyết định hình phạt trong quá trình xét xử vụ án hình sự là. một giai đoạn quan trọng và đảm bảo rằng quyết định này được đưa ra một cách khách quan, đúng người và đúng tội là rất cần thiết. Mục đích của việc áp dụng hình phạt là dé mang lại sự công băng cho xã hội, giáo dục và cải tạo. người phạm tội, cũng như tạo ra tác động răn đe cho cả người phạm tội và xã. Khi quyết định hình phạt, Toà án cần căn cứ vào các yếu tô sau đây:. 1) Quy định cua Bộ luật Hình sự: Toà án phải tuân thủ các quy định về.

          Bảng 2.6. Số liệu số vụ án, bị cáo bị áp dụng tình tiết tái phạm nguy hiểm Năm Số vụ án Số bị cáo
          Bảng 2.6. Số liệu số vụ án, bị cáo bị áp dụng tình tiết tái phạm nguy hiểm Năm Số vụ án Số bị cáo

          Quy định cua Bộ luật Hình sự: Toà án phải tuân thủ các quy định về hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự. Các quy định này bao gồm

            - Hoàn thiện thé chế để viện kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp; hoàn thiện cơ chế tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt động điều tra, tăng cường kiểm soát bên trong việc thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động xét xử phù hợp với nguyên tắc thâm phán, hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ luật sư có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng, am hiểu pháp luật, giỏi về kỹ năng hành nghề và ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế.

            Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm

            Việc rút ra những mặt đạt được và nhận biết những thiếu sót, vướng mắc và tồn tại trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về mặt lý luận, cơ sở phỏp lý và đồng thời tỡm kiếm giải pháp để cải thiện chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong BLHS. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP về quy trình lựa chọn, công bố va áp dụng án lệ, không chỉ dừng lại việc phát triển án lệ từ các quyết định giám đốc thâm của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao khuyến khích phát hiện các bản án của các Tòa án mang tính chuẩn mực trong áp dụng pháp luật để giải quyết các tình.

            KET LUẬN

            Trên cơ sở của việc thu thập các số liệu, nghiên cứu các bản án dé phân tích chỉ ra những kết qua đạt được, những vướng mắc han chế va nguyên nhân của những vướng mắc hạn chế nêu trên bao gồm nhóm các nguyên nhân về nguyên nhân khách quan từ quy định của pháp luật, từ số lượng các vụ án, từ sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tổ tụng và các nguyên nhân chủ. Bên cạnh các yêu cầu đặt ra trong việc áp dụng đúng quy định về tái phạm và tái phạm nguy hiểm, học viên tập trung triển khai các giải pháp bao gồm giải pháp hoàn thiện quy định của BLHS về tái phạm, tái phạm nguy hiểm, và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tái phạm và tái phạm nguy hiểm trên địa bàn tỉnh Hà Giang.