MỤC LỤC
Trong nghiên cứu của chúng tôi tổng điểm trung bình cho 8 lĩnh vực: Ho, khạc đờm, nặng ngực, khó thở, hạn chế hoạt động, sự tự tin trong sinh hoạt gia đình và cộng đồng, giấc ngủ, sức khoẻ. Nghiên cứu viên tư vấn, hướng dẫn trực tiếp, trực tiếp tư vấn cho người bệnh cho từng NB ngoại trú ngay tại phòng khám bệnh ngoại trú của bệnh viện. (1) Quản lý bệnh: NB khả năng đối phó với bệnh tật, bao gồm uống thuốc, ăn kiờng, tập thể dục và tự theo dừi cỏc triệu chứng theo chỉ định của bác sĩ;.
Trong những năm gần đây, năng lực bản thân liên quan đến các hành vi có lợi của cả bác sĩ và NB, đó là giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế và hành. Trước khi tiến hành thu thập số liệu nhóm nghiên cứu đã tiến hành tập huấn, hướng dẫn các điều dưỡng viên tại phòng khám bệnh mạn tính - khoa khám bệnh - Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh về nội dung giáo dục sức khỏe cho NB COPD (nội dung tại phụ lục 2). Hằng ngày, nhóm nghiên cứu đã phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thu thập số liệu và giáo dục sức khỏe để đảm bảo quá trình chính xác, thuận lợi.
Bước 3: Khi ngời bệnh đến tái khám tại phòng khám bệnh mạn tính - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, điều dưỡng sẽ phỏng vấn NB rồi điền thông tin vào phiếu khảo sát (Phụ lục 1). Bước 4: Can thiệp giáo dục sức khỏe cho NB ngay sau khi phỏng vấn, giáo dục sức khỏe trực tiếp và phát tài liệu cho NB mang về nghiên cứu (phụ lục 2). Bước 5: Đánh giá lại sự tự tin và chất lượng cuộc sống của NB COPD sau giáo dục sức khỏe ở lần tái khám tiếp theo của NB (lần 1: 4 tuần sau khi giáo dục sức khỏe, lần 2: 12 tuần sau khi giáo dục sức khỏe).
- Đề cương được thông qua Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học chấp thuận về khía cạnh đạo đức và khoa học đối với đề tài số 942/GCN- HĐĐĐ ngày 21 tháng 4 năm 2023.
Thời gian được chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bảng 3.2. Theo kết quả nghiên cứu, đại đa số đối tượng nghiên cứu chẩn đoán và điều trị COPD ≤ 10 năm, chỉ có 33,33% đối tượng nghiên cứu chẩn đoán và điều trị COPD >. Thực trạng sự tự tin và chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu.
Những thay đổi tích cực có sự đóng góp quan trọng của người điều dưỡng và người làm công tác giáo dục sức khỏe nhằm làm nâng cao sự tự tin, chất lượng cuộc sống và cải thiện kết quả điều trị, giảm thiểu các biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cũng như một phần giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 1(4), 45-50. Thái Thị Thùy Linh và Lê Thị Tuyết Lan (2012), Áp dụng bảng câu hỏi CAT phiên bản tiếng Việt để đánh giá chất lượng cuộc sống và tác động của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16, tr.
Does health coaching improve health-related quality of life and reduce hospital admissions in people with chronic obstructive pulmonary disease?. The Norwegian version of the chronic obstructive pulmonary disease self-efficacy scale (CSES): a validation and reliability study. COPD-Specific Self-Management Support Provided by Trained Educators in Everyday Practice is Associated with Improved Quality of Life, Health-Directed Behaviors, and Skill and Technique Acquisition: A Convergent Embedded Mixed-Methods Study.
Kimmel PL (2000), "Just whose quality of life is it anyway, Controversies and consistencies in measurements of quality of life" , Kidney Int, tr. Don Chaney, "A Critical Review of Effects of COPD Self-Management Education on Self-Efficacy", International Scholarly Research Notices, vol. Nhung Nguyen Viet, Faisal Yunus, et al (2015), "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in non- smokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey", Respirology 2015; 20, 602-611.
(2012), "Correlation of health- related quality of life with other disease severity indices in Indian chronic obstructive pulmonary disease patients" , Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 7, tr.
Ông/bà vui lòng đánh dấu X vào một ô tương ứng với sự tự tin của ông bà. Khi tôi cảm thấy mất mát một đồ vật có giá trị hoặc một người thân yêu 32. Nội dung can thiệp giáo dục sức khỏe cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trích từ tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Bản cập nhật năm 2018)” do bộ Y tế ban hành.
Ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thường có tình trạng tắc nghẽn các đường đẫn khí do viêm nhiễm mạn tính và ứ khí trong lồng ngực do các phế nang bị hư hỏng, mất tính co giãn. Thở chúm môi là phương pháp giúp cho đường thở không bị xẹp lại khi thở ra nên khí thoát ra ngoài dễ dàng hơn, nhờ vậy cô bác có thể hít được không khí trong lành. Thở chúm môi là một phương pháp thở khá hữu hiệu giúp cho cô bác giảm bớt tình trạng ứ khí trong lồng ngực và giảm bớt khó thở, lại rất dễ tập luyện.
Các kỹ thuật thông đờm là những được áp dụng khi cô bác có nhiều đờm nhớt trong phổi làm cản trở hô hấp hoặc khi cô bác gặp khó khăn trong việc khạc đờm. Các chất đờm nhớt bám trên thành các phế quản luôn luôn có tác động không tốt đến hô hấp vì đờm nhớt làm cho đường thở kém thông thoáng và làm cản trở luồng khí ra vào phổi. Mỗi khi các phế quản bám đầy đờm nhớt, theo phản xạ tự nhiên của cơ thể, ta luôn có cảm giác muốn ho do các kích thích ở cổ họng nhằm mục đích tống đờm ra ngoài.
Tuy nhiên cơn ho xảy đến do phản xạ thường làm người bệnh mệt, khó thở nhưng lại không hiệu quả do luồng khí thường không đủ để đẩy đờm di chuyển. Cô bác mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nên sử dụng kỹ thuật ho có kiểm soát để thay thế những cơn ho thông thường dễ gây mệt mà lại kém hiệu quả. Tóm lại, thông khí và thông đờm là các phương pháp hỗ trợ cần thiết cho hô hấp, giúp cho cô bác thở dễ dàng hơn, giảm bớt khó thở, giảm bớt ứ khí trong lồng ngực và có thể tống đờm ra ngoài hiệu quả mà không bị mệt.
Cần xây dựng mối giao tiếp cởi mở, thân thiện và quan tâm, chú ý đến tâm tư tình cảm và nhu cầu thật sự của người bệnh, phát hiện những vấn đề về tâm lý thường gặp như lo âu, trầm cảm, mất tự tin, ngại giao tiếp.
− Tiêm phòng vắc xin phế cầu mỗi 5 năm 1 lần và được khuyến cáo ở người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định. Theo Hội Lồng ngực Hoa Kỳ/Hiệp Hội Hô hấp châu Âu 2013 “phục hồi chức năng hô hấp là một can thiệp toàn diện dựa trên sự lượng giá cẩn. 4 thận người bệnh tiếp theo sau là chương trình điều trị phù hợp với từng người bệnh bao gồm tập vận động, giáo dục sức khỏe và thay đổi thái độ hành vi, được thiết kế nhằm cải thiện tình trạng thể chất và tâm lý của người bệnh hô hấp mạn tính và khuyến khích tuân thủ điều trị lâu dài”.
Ởngười bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do tình trạng ứ khí trong phổi nên lồng ngực bị căng phồng 10 làm hạn chế hoạt động của cơ hoành. Hóp bụng lại và thở ra chậm qua miệng với thời gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào và bàn tay trên bụng cú cảm giỏc bụng lừm xuống. Sau khi đã nhuần nhuyễn kỹ thuật thở cơ hoành ở tư thế nằm hoặc ngồi, nên tập thở cơ hoành khi đứng, khi đi bộ và cả khi làm việc nhà.
Kỹ thuật ho có kiểm soát là 1 động tác ho hữu ích giúp tống đờm ra ngoài, làm sạch đường thở nhưng không làm cho cho cô bác mệt, khó thở… Mục đích của ho có kiểm soát không phải để tránh ho mà lợi dụng động tác ho có hiệu để làm sạch các phế quản. Như vậy, mỗi khi cô bác có cảm giác muốn ho, xin đừng cố gắng nín ho mà nên thực hiện kỹ thuật ho có kiểm soát để giúp tống đờm ra ngoài. Một số cô bác có lực ho yếu hoặc cũng bị mệt ngay cả khi dùng kỹ thuật ho có kiểm soát có thể thay thế bằng kỹ thuật thở ra mạnh.
Hướng dẫn người bệnh biết sử dụng bảng kế hoạch điều trị cá nhân hóa được xây dựng trước đó để đối phó với các diễn biến sớm của đợt cấp.