Đánh giá tác động môi trường của dự án điều chỉnh kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ lô 09-1 năm 2024

MỤC LỤC

DANH SÁCH HÌNH

3-42 Hình 3.10 Minh họa thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt điển hình trên giàn khoan. 3-44 Hình 3.11 Minh họa nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu trên giàn khoan.

TỪ VIẾT TẮT

UBQG UPTT&TKCN Ủy ban Quốc gia ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Vietsovpetro/VSP Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro. VPI-CPSE Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí.

CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁC TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT, CẢI HOÁN VÀ KHOAN

(tấn/thiết bị/ngày). Tổng lượng DO/xăng tiêu. Trạm lặn Việt. Tàu cẩu Hoàng. Tàu kéo Vũng. Tàu kéo Sao. Giàn Tam Đảo. Các tác động môi trường được nhận diện bên trên sẽ được đánh giá theo từng nguồn thải cụ thể như sau. Các nguồn nước thải chính phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan bao gồm:. - Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của người lao động làm việc trên:. o Tàu, sà lan, giàn khoan trong các hoạt động lắp đặt và khoan. - Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ các hoạt động rửa sàn và nước mưa chảy tràn qua khu vực máy móc trên tàu, sà lan và giàn khoan. a) Định tính và định lượng nguồn thải Nước thải sinh hoạt. Thiết bị khảo sát ngầm điều khiển từ xa (ROV). Tàu kéo Vũng Tàu- 02: Hỗ trợ lắp đặt chân đế, khối thượng tầng. Hỗ trợ lắp đặt chân đế, khối thượng tầng. Tàu kéo Sông Dinh- 01: Hỗ trợ lắp đặt chân đế, khối thượng tầng. Hỗ trợ ra vào cảng. Nước thử thủy lực. Các đường ống trên cầu dẫn BK-24 – BK-20 sau khi kết nối sẽ được thử thủy lực để kiểm tra tính toàn vẹn hệ thống, ước tính lượng nước dùng để thử thủy lực được trình bày trong bảng sau:. Bảng 3.6 Lượng nước thử thủy lực phát sinh từ dự án. Stt Đường ống Đường. 3 Ống dẫn sản phẩm từ giếng. 8 Ống dẫn nước bơm ép vỉa từ. Ghi chú: toàn bộ lượng nước dùng để thử thủy lực sẽ được thải xuống biển. b) Đánh giá mức độ tác động. Các kết quả chạy mô hình thử thủy lực trước đây cho thấy trong một giờ đầu tiên sau khi thải, nồng độ nước thử thủy lực trong nước biển sẽ giảm khoảng 5.000 – 6.000 lần và nồng độ các hóa chất trong nước biển cũng sẽ giảm tương ứng do đó không còn khả năng gây ra các tác động tiêu cực đến chất lượng nước biển cũng như các loài sinh vật biển.

Tác động của nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu và nước thử thủy lực trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan đến chất lượng nước biển và sinh vật biển chỉ ở mức nhỏ và cục bộ xung quanh các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan (TS=16) và được tóm tắt trong bảng sau. Bảng 3.9 Mức độ tác động của chất thải lỏng trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan. Nguồn Tác động môi trường. độ Nước thải sinh hoạt,. nước nhiễm dầu và nước thử thủy lực. 3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến khí thải a) Định tính và định lượng nguồn thải. Tác động của khí thải đến chất lượng không khí xung quanh điểm thải ở cường độ tác động nhỏ và các nguồn thải chủ yếu từ các thiết bị máy móc trên các tàu, sà lan và giàn khoan, do đó nguồn tác động này không cần lắp đặt thêm các công trình xử lý khí thải mà chỉ cần thực hiện các biện pháp quản lý đối với các tàu, sà lan và giàn khoan (C=1). Mức độ tác động của khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan nhìn chung là không đáng kể (với tổng số điểm đánh giá – TS: 8-16), chi tiết được trình bày trong bảng sau. Bảng 3.12 Mức độ tác động của khí thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan. Góp phần tăng phát thải KNK 1 1 0 2 0 1 1 8 Không đáng kể Kết luận: Để đảm bảo kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải phát sinh, Dự án sẽ áp dụng các biện pháp quản lý và giảm thiểu được trình bày bên dưới. Mức độ tác động của khí thải từ hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan sau khi thực hiện các biện pháp quản lý và biện pháp giảm thiểu được đánh giá ở mức độ không đáng kể. 3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải khoan a) Định tính và định lượng nguồn thải.

Tác động từ DDK nền nước thải

Kết quả mô hình phát tán DDK tại giàn BK-24 trong thời kỳ gió mùa Tây Nam cho thấy DDK thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Đông Bắc, khu vực có nồng độ cao nhất của DDK là 1.880 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 0,4 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm. Dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Bắc Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-24 thời kỳ chuyển mùa – tháng 4 cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây Bắc, khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 2.100 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 0,2 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm. Dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Nam Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-24 thời kỳ chuyển mùa – tháng 10 cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây Nam, khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 1.800 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 0,5 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hàm lượng thủy ngân (Hg) và Cadimi (Cd) trong Barit dùng cho DDK nền nước sẽ bị khống chế nghiêm ngặt và được kiểm tra, đảm bảo ở mức thấp hơn ngưỡng giới hạn quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về DDK và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển (QCVN 36:2010/BTNMT) do đó có thể dự đoán hàm lượng Hg và Cd trong cột nước và trầm tích sẽ rất thấp và ở mức an toàn cho môi trường nên không có khả năng gây tích tụ sinh học trong quần thể sinh vật biển. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tới môi trường và hệ sinh thái biển tại khu vực hoạt động dầu khí thuộc bồn trũng Cửu Long” do VPI-CPSE thực hiện [TLTK-17] cho thấy chất lượng nước biển xung quanh các dự án dầu khí tại khu vực bồn trũng Cửu Long sau khi kết thúc hoạt động khoan không có dấu hiệu thay đổi so với chất lượng nước biển nền trước đó. Tham khảo kết quả giám sát môi trường nước biển xung quanh các Dự án khai thác dầu khí sử dụng DDK nền nước tại bồn trũng Cửu Long cho thấy hầu hết các thông số về đánh giá chất lượng nước biển xa bờ không thay đổi đáng kể so với môi trường nền và thấp hơn giá trị quy định của QCVN 10:2023/BTNMT.

Hình 3.4. Kết quả phát tán DDK trong tháng 10
Hình 3.4. Kết quả phát tán DDK trong tháng 10

Tác động do mùn khoan nền nước thải

  • Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn lắp đặt,

    Với các nghiên cứu thực tế trên thế giới, tại Việt Nam và kết quả giám sát môi trường trầm tích tại khu vực mỏ qua các năm có thể kết luận rằng tác động của mùn khoan thải đến môi trường trầm tích đáy biển đáng kể nhất trong khoảng 1 năm sau khi thải, sau đó, tác động sẽ giảm dần về mức nhỏ sau từ 2-3 năm kết thúc hoạt động thải (R=3). Các loài sinh vật đáy này tại khu vực dự án có khả năng tái định cư/phục hồi khá nhanh chóng ngay tại địa điểm đó hoặc ở các khu vực gần kề, cộng với thời gian lắp đặt diễn ra ngắn và khả năng đồng hóa cao ở ngoài khơi nên các tương tác vật lý từ quá trình lắp đặt công trình của dự án lên quần thể sinh vật đáy sẽ được giảm đáng kể. Sự cố tràn đổ dầu nhiên liệu diesel có thể là sự cố va đụng với thùng chứa diesel (khoảng 250 tấn) trên giàn khoan và trên các giàn khai thác để dự phòng cho máy phát điện (khoảng 13 tấn) và các tàu dịch vụ vận chuyển diesel phục vụ cho các công trình ngoài khơi (khoảng 20 tấn).

    Để dự đoán và đánh giá các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu do hoạt động của dự án, Vietsovpetro sử dụng mô hình tràn dầu OILMAP của Mỹ (chi tiết giới thiệu về mô hình và kết quả mô hình được trình bày trong Phụ lục 2B của báo cáo) để mô phỏng các trường hợp xấu nhất có thể xảy ra sự cố tràn dầu từ dự án. Vietsovpetro đảm bảo tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan có giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu tuân thủ các yêu cầu của Công ước Marpol do Cơ quan đăng kiểm Quốc Tế hoặc Việt Nam cấp. Chất thải không nguy hại (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường) phát sinh trên các tàu, sà lan và giàn khoan sẽ được thu gom, và phân loại thành chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.

    Hình 3.6 Kết quả phát tán mùn khoan thải trong thời gian tháng 10 đến tháng 3
    Hình 3.6 Kết quả phát tán mùn khoan thải trong thời gian tháng 10 đến tháng 3