Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài - Cơ quan Nhà nước

MỤC LỤC

TONG THONG

Tổng thống là ng°ời ảm bảo cho hiến pháp, các quyền và tự do của con ng°ời và công dân. Phù hợp với các quy ịnh của Hiến pháp, Tổng thống tiễn hành các biện pháp bảo vệ ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, ảm bảo việc thực hiện các chức nng và sự phối hợp giữa các c¡ quan trong. The multinational people of the Russian Federation shall be the vehicle of sovereignty and the only source of power in the Russian Federation. The people of the Russian Federation shall exercise their power directly, and also through organs of state power and local self-government. bộ máy nhà n°ớc. Trên c¡ sở các quy ịnh của Hiến pháp và các luật, Tổng thống là ng°ời quyết ịnh °ờng lối chính trị c¡ bản của Nhà n°ớc về ối nội và ối ngoại. Nhiệm kì của Tổng thống là 6 nam”) và mỗi Tổng thống giữ chức vụ của mình không quá 2 nhiệm kì. Theo quy ịnh tại iều 82 Hiến pháp, khi nhậm chức Tổng thống phải tuyên thé: “7i xin thé, trong việc thực hiện tat cả quyên lực của tôi trên c°¡ng vị Tổng thong của Liên bang Nga, tôn trọng và bảo vệ các quyên và tự do của con ng°ời và công dân, tuân thủ và bảo vệ hiễn pháp, bảo vệ ộc lập, chủ quyên, an ninh và toàn vẹn lãnh thé và phục vụ nhân dán một cách trung thành”.°) Lời thề trên ây phải °ợc Tổng thống thực hiện trong bầu không khí trang nghiêm với sự có mặt của các thành viên Th°ợng viện, Hạ viện và các thâm phan của Toa án hién phap. - Kí xác nhận (endorse) học thuyết quân sự của Liên bang Nga;. - Quyết ịnh biên chế Vn phòng Tổng thống;. - Bồ nhiệm hoặc miễn nhiệm ại diện toàn quyền của Tổng thống Liên bang Nga;. - Bồ nhiệm hoặc miễn nhiệm Tổng chỉ huy tr°ởng các lực l°ợng. vi trang Liên bang Nga;. - Bồ nhiệm hoặc triệu hồi ại iện ngoại giao của Liên bang Nga ở n°ớc ngoài hoặc ở các tô chức quốc tế, sau khi tham vấn với các uỷ ban hoặc hội ồng t°¡ng ứng của Nghị viện,. - Quyét ịnh tô chức các cuộc bau cử Ha viện theo quy ịnh của hiến pháp và luật Liên bang;. - Quyết ịnh giải tán Hạ viện trong các tr°ờng hợp và theo thủ tục hién pháp quy ịnh;. - Quyết ịnh việc tr°ng cầu ý dân trong các tr°ờng hợp hiến. pháp và luật quy ịnh;. - Trình dự luật lên Hạ viện;. - Gửi các thông iệp hàng nm cho Nghị viện về tình hình của ất n°ớc và các °ờng lối chính sách c¡ bản của nhà n°ớc về ối nội và ối ngoai;. - Tổng thống Liên bang có thé dựa trên những thủ tục giải quyết tranh chấp ể giải quyết bất ồng giữa các c¡ quan quyền lực nhà. n°ớc Liên bang và các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc của chủ thể Liên bang hoặc bất ồng giữa các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc của chủ thê nhà n°ớc Liên bang. Nếu hoà giải không thành, Tổng thống sẽ chuyên van ề tranh chấp ến toa án t°¡ng ứng dé giải quyết;. - Tổng thống có quyền ình chỉ vn bản của các c¡ quan hành pháp của chủ thể Liên bang nếu các vn bản này trái với hiến pháp, luật của Liên bang, ngh)a vụ quốc tế của Liên bang hoặc vi phạm quyền con ng°ời và quyền công dan;.

CHÍNH PHU

Th°ợng viện (Federation Council) sẽ mở phiên họp toàn. thé dé xem xét việc buộc tội Tổng thống của Hạ viện. Tổng thống sẽ bị phế truất khỏi chức vụ khi có ít nhất 2/3 số th°ợng nghị s) bỏ phiếu nhất trí với việc buộc tội của Hạ viện. Quyết ịnh của Th°ợng viện về việc phế truất Tổng thống phải °ợc tiễn hành trong vòng 3 tháng kê từ thời iểm buộc bội của Hạ viện. Sự buộc tội Tổng thống của Hạ viện coi nh° bị bác bỏ nếu không có ủ ít nhất 2/3 số th°ợng nghị s) có mặt bỏ phiếu thuận với việc buộc tội của Hạ viện. - Hạ viện ban hành các nghị quyết (Resolution) về các vấn ề thuộc thâm quyền của Hạ viện theo quy ịnh của hiến pháp và luật;. nghị quyết của Hạ viện °ợc thông qua bởi a số phiếu thuận, trừ tr°ờng hợp ặc biệt theo quy ịnh của hiến pháp. Sáng kiến lập pháp. Theo quy ịnh của iều 104 Hiến pháp, sáng kiến lập pháp thuộc các chủ thể sau:. - Tổng thống Liên bang Nga;. - Th°ợng viện Liên bang Nga;. - Các thành viên của Th°ợng viện;. - Các thành viên của Hạ viện;. - Chính phủ Liên bang Nga;. - Các c¡ quan lập pháp của các chủ thé Liên bang Nga;. - Toà án hiến pháp Liên bang;. - Toà án tối cao Liên bang:. - Toà án trọng tài tối cao Liên bang. Thủ tục thông qua các dự luật. Theo quy ịnh của khoản 2 iều 104 Hiến pháp, dự thảo luật tr°ớc hết °ợc chuyển ến Hạ viện. Các dự luật về thiết lập, bãi bỏ hoặc miễn trừ các thứ thuế, dự luật liên quan ến tiền vay của Nhà n°ớc, liên quan ến sự thay ổi ngh)a vụ tài chính của Nhà n°ớc hoặc dự luật về chỉ tiêu ngân sách Nhà n°ớc chỉ có thê chuyên ến Hạ viện sau khi có nghị quyết của Chính phủ Liên bang về vấn ề này.

TỎ CHỨC T¯ PHÁP

Liên bang, vùng tự trị, khu vực tự trị thì tên mới của chủ thể Liên bang Nga sẽ °ợc °a vào iều 65 Hiến pháp Liên bang. sự tham dự của bồi thấm oàn. ề ảm bảo cho toà án hoạt ộng ộc lập, tất cả toà án ở Nga ều °ợc ảm bảo hoạt ộng từ ngân sách của Liên bang và nguồn tài chính cung cấp, dam bao ầy ủ iều kiện dé thực hiện hành. chính t° pháp ộc lập theo quy ịnh của luật. Dé bảo vệ hiến pháp, Liên bang Nga thiết lập Toa án hiến pháp. Toà án hiến pháp bao gồm 19 thẩm phán, trong ó 1/5 thâm phán là thành viên của Th°ợng viện hoặc ại biểu của Hạ viện. Các thành viên còn lại bao gồm các ại diện của Tổng thống, của Hạ viện, của Toà án tối cao Liên bang, của Toà án trọng tài tối cao Liên bang. Tham quyên của Toà án hién pháp Liên bang Nga Toà án Liên bang Nga giải quyết các vụ việc sau ây:. - Tranh chấp về thâm quyền giữa các c¡ quan nhà n°ớc Liên bang;. - Tranh chấp về thâm quyền giữa các c¡ quan nhà n°ớc Liên bang và c¡ quan nhà n°ớc của chủ thé của các bang;. - Tranh chấp về thâm quyền giữa các c¡ quan nhà n°ớc tôi cao của Liên bang với các c¡ quan nhà n°ớc tối cao của chủ thể Liên bang. - Toà án hiến pháp cing xem xét các khiếu kiện của công dân về việc vi phạm các quyền và tự do hiến ịnh của công dân bởi việc ban hành các luật và vn bản °ới luật vi hiến. - Theo yêu cầu của Tổng thong Liên bang Nga, Th°ợng viện, Ha viện, Chính phủ Liên bang, các c¡ quan lập pháp, các chủ thể Liên bang, Toà án hiến pháp sẽ giải thích hiến pháp Liên bang. - Nếu Toà án hiến pháp tuyên bố bất kì luật hoặc vn bản d°ới luật nào vi hiến, vn bản pháp luật ó sẽ mất hiệu lực. iều °ớc quốc tế mà Liên bang Nga kí kết hoặc tham gia có thê không có hiệu lực và không thé áp dụng nếu Toà án hiến pháp tuyên bố iều °ớc quốc tế ó xung ột với hiến pháp Liên bang Nga. - Theo yêu câu của Th°ợng viện, Toà án hiên pháp sẽ cho ý kiên. về tính hợp pháp của các thủ tục pháp lí trong việc buộc tội của Hạ viện ối với Tổng thống liên quan ến tội phản quốc hoặc các tội. phạm hình sự nghiêm trọng khác. - Toà án tối cao Liên bang Nga là c¡ quan xét xử cao nhất trên. các l)nh vực dân sự, hình sự, hành chính và các l)nh vực khác mà. Thâm quyên, thủ tục, cách thức thành lập và khuôn khổ hoạt ộng của Toà án hiến pháp Liên bang, Toà án tối cao Liên bang, Toà án trọng tài tối cao Liên bang và các toà án Liên bang khác °ợc quy ịnh trong Luật hiến.

TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG TỰ QUAN Tổ chức chính quyền dia ph°¡ng tự quan (Local Self-Government) ở

Cách thức tô chức, thầm quyền và quy chế làm việc của các c¡ quan công tố °ợc quy ịnh bởi Luật tổ chức công tô của Liên bang Nga.

HINH THỨC CAU TRÚC NHÀ N¯ỚC LIÊN BANG 1. Các chủ thể của Liên bang

- 10 khu vực tự tri (Autonomous Area): Khu vực tự tri Aginsky Buryat; khu vuc tu tri Komi-Permyak; khu vuc tu tri Koryak, khu vuc tu tri Nenet; khu vuc tu tri Taimyr; khu vuc tu tri Ust-Ordynsky;. - ảm bảo sự phù hợp của các hiến pháp và luật của các n°ớc cộng hoà thuộc Liên bang Nga; các hiến ch°¡ng, luật và vn bản quy phạm pháp luật khác của các lãnh ịa, vùng, thành phố Liên bang, vùng tự tri, khu vực tự tri với hiến pháp và các luật của Liên bang;.

HÌNH THỨC CHÍNH THE CỘNG HOA L¯ỠNG TÍNH VÀ NHUNG ẶC DIEM C  BẢN TRONG VIỆC PHAN CONG,

- iều hoà các quan hệ kinh tế ối nội và ối ngoại của các chủ thể của Liên bang phù hợp với các iều °ớc quốc tế mà Liên bang Nga ã kí kết hoặc tham gia. Nguyên tắc phân chia quyền lực, chế ộ dân chủ a nguyên, quyền lực nhà n°ớc xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao của nhà n°ớc thuộc về nhân dân, xây dựng nhà n°ớc pháp quyền, ảm bảo tính tối cao của hiến pháp bằng thiết chế Toà án hiến pháp °ợc coi là những nguyên tắc c¡ bản của Hiến pháp nm 1993.

TONG THONG

Tổng thống phê chuẩn dự luật của Chính phủ gửi cho Nghị viện, công bồ luật, ban hành sắc lệnh có hiệu lực của luật, quyết ịnh; quyết ịnh việc tr°ng câu ý dân theo quy ịnh của hiến pháp; bổ nhiệm một số chức vụ quan trong trong bộ máy nhà n°ớc theo quy ịnh của luật; b6 nhiệm ại sứ ra n°ớc ngoài và tiếp nhận nhà ngoại giao n°ớc ngoài; phê chuẩn iều. Chủ tịch Hội ồng bộ tr°ởng do Tổng thống bổ nhiệm, các thành viên khác của Chính phủ cing do Tổng thống bô nhiệm theo ề nghị của Chủ tịch Hội ồng bộ tr°ởng (iều 92 Hiến pháp). Chủ tịch Hội ồng bộ tr°ởng và các bộ tr°ởng tr°ớc khi nhậm chức phải thực hiện lễ tuyên thệ tr°ớc Tổng thống. Chính phủ do Tổng thống thành lập phải °ợc sự tín nhiệm của Th°ợng viện và Hạ viện. Sự tín nhiệm hoặc không tín nhiệm Chính phủ °ợc thể hiện bằng nghị quyết của hai viện. Nghị quyết °ợc thông qua với a số phiếu thuận của nghị s) ở Hạ viện và Th°ợng viện. Không muộn h¡n 10 ngày sau khi thành lập Chính phủ, Tổng thống phải ệ trình danh sách Chính phủ lên hai viện ể ề nghị Nghị viện phê chuẩn. Việc Nghị viện bác bỏ kiến nghị nào ó của Chính phủ không buộc Chính phủ phải giải tán. Chính phủ chịu trách nhiệm chính trị tr°ớc mỗi. viện của Nghị viện. Van ề bỏ phiếu bat tín nhiệm Chính phủ °ợc ặt ra khi có ít nhất 1/10 nghị s) của một trong hai viện ề nghị và kí vào dự thảo nghị quyết bất tín nhiệm Chính phủ. Việc thảo luận về dự thảo nghị quyết bat tín nhiệm chỉ có thé thực hiện sau 3 ngày kể từ khi dự thao. Chủ tịch Hội ồng bộ tr°ởng lãnh ạo và chịu trách nhiệm về. °ờng lối chính trị chung của Chính phủ; ảm bảo sự thống nhất giữa chính trị và hành chính, iều hoà hoạt ộng của các bộ tr°ởng. Các bộ tr°ởng chịu trách nhiệm tập thé về hoạt ộng của Chính phủ và chịu trách nhiệm cá nhân về l)nh vực mình phụ trách.

HE THONG CO QUAN TOA ÁN 1. Hệ thống toa án t° pháp

HE THONG CO QUAN TOA ÁN. thâm khối l°ợng lớn các vụ án dân sự và hình sự không thuộc thấm quyền của toà án quận và toà ại hình. Trong các phiên toà của toà án tỉnh có 3 thâm phán. Hàng nm, các thâm phán °ợc thay phiên bồ nhiệm làm thấm phán iều tra, thâm phán xét xử và thâm phán áp. dụng hình phạt. Trong các toà án tỉnh có các phân toà hình sự, dân. sự, lao ộng. Trên lãnh thô Italia có 150 toà án tỉnh. Toà phúc thấm. Toa phúc thâm °ợc ặt ở các khu vực dé xét xử phúc thâm cho các bản án toà án cấp tỉnh xét xử s¡ thâm bị kháng nghị, kháng cáo. Các phiên toà của toà phúc thâm bao gồm ba thâm phán. Toà phúc thâm có các phân toà hình sự, dân sự, lao ộng, chi nhánh iều tra. Từ nm 1934, trong các toà phúc thấm thành lập thêm toà vị thành niên dé xét xử các vị thành niên vi phạm pháp luật. Toà ại hình và toà phúc thẩm ại hình. Trong các khu vực một hoặc một số toà ại hình và phúc thấm ại hình °ợc thành lập ể xét xử các vụ ại hình thông th°ờng là các vụ án giết ng°ời. Toà ại hình có 2 thâm phán chuyên nghiệp và 6 thâm phán nhân dân. Các thâm phán nhân dân phải là công dân Italia, ở ộ tuổi từ 30 ến 65, ít nhất phải tốt nghiệp phổ thông trung học, có ạo ức tốt. Những luật gia chuyên nghiệp, s) quan quân ội, công chức ngành cảnh sát, các cố ạo, bộ tr°ởng, thứ tr°ởng, các thành viên của hội ồng ịa ph°¡ng, các nghị s) và một số chức vụ khác theo quy ịnh của luật không thê là thâm phán nhân dân. Toà pha an. Toà án cấp cao nhất ở Italia là Toa phá án. Toa pha án có khoảng 300 thâm phán. Toà phá án có chức nng ảm bảo sự xét xử thông nhất trong tô chức và hoạt ộng của toà án, giải quyết tranh chấp về thâm quyền giữa các toà. Toà phá án có thể xem xét các kháng nghị, kháng cáo bản án của toà phúc thâm. Các phiên toà của toà phá án bao gồm hội. ồng 7 thấm phan, các vụ việc phức tạp có thé °ợc xem xét bởi hội ồng 15 thấm phán. Trong Toà phá án có sự tham dự của Viện tr°ởng và các phó viện tr°ởng Viện công tố. Toà án hiến pháp. Nhiệm ki của thâm phán Toa án hiến pháp là 9 nm và không thé °ợc tái bỗ nhiệm. Theo quy ịnh của Hiến pháp, Chánh án Toà án hiến pháp do các thâm phán Toa án hién phap bau ra với nhiệm kì 3 nm và có thé °ợc bau lại cho ến khi hết nhiệm kì của thâm phán Toà án hiến pháp. Thâm phán Toà án hiến pháp có thể °ợc lựa chọn từ các thâm phán toà án t° pháp hoặc toà án hành chính °¡ng chức hoặc ã về h°u, các giáo s° luật, luật s° trên 20 nm thâm niên nghề nghiệp. Các thẩm phán Toà án hiến pháp không thê ồng thời là nghị s), thành viên của các hội ồng ịa ph°¡ng, hành nghề luật s° hoặc giữ các chức vụ khác.). Theo iều 136 Hiến pháp, khi Toà án hiến pháp tuyên bố ạo luật hoặc vn bản có hiệu lực của luật nào ó vi hiến thì vn bản ó sẽ cham dứt hiệu lực ké từ thời iểm Toà án hiến pháp công bố quyết ịnh của mình;.

CÁC C  QUAN BO TRỢ

C¡ cấu của Hội ồng quốc gia về kinh tế và lao ộng bao gồm các chuyên gia và những ng°ời ại diện cho các thành phan kinh tế, trong số ó có 12 chuyên gia do Tổng thống bồ nhiệm, 4 chuyên gia do Thủ t°ớng bồ nhiệm, 99 thành viên còn lại của Hội ồng ại diện cho quyền lợi của công nhân, nông dân, công chức thuộc các thành phần kinh tế công và t°. Khối ại diện cho các doanh nghiệp cing °ợc phân chia theo các thành phần kinh tế (4 ng°ời ại diện cho nông nghiệp, 14 ng°ời. cực lớn ặt d°ới sự kiểm tra của nhà n°ớc) và ng°ời cuối cùng ại diện cho trẻ mồ côi. Các thành viên Hội ồng °ợc bổ nhiệm với nhiệm kì 5 nm, các thành viên này không thé dong thời là nghị s), thành viên của Chính phủ, thành viên của hội ồng vùng hoặc thành viên c¡ quan hành chính vùng.”. Hội ồng thâm phán tối cao. Hội ồng thẩm phán tối cao ở Italia °ợc thành lập lần ầu tiên vào nm 1907. Hội ồng thâm phán tối cao quản lí và thiết lập kỉ luật ối với toàn bộ ội ngi thấm phán và công tổ viên. Chức nng của Hội ồng thấm phán tối cao là bé nhiệm, thay ổi vị trí công tác, thng giáng chức vụ, ịa vị công tác của các thâm phán. Hội ồng thâm phán tối cao có quyên ệ trình dự án luật về l)nh vực của mình.

NHUNG NGUYEN TAC CHUNG CUA CHE DO NHA NUGC

Tat cả mọi công dan Bulgaria từ 21 tuôi trở lên ều có quyền ứng cử vào Quốc hội, trừ tr°ờng hợp những ng°ời mất trí, ng°ời ang bị tạm giữ, tạm giam hoặc ang chịu hình phạt tù hoặc ng°ời có hai hoặc nhiều quốc tịch (iều 65 Hiến pháp). Quyết ịnh của Quốc hội về việc bầu cử Quốc hội lập hiến °ợc thông qua bởi ít nhất 2/3 số phiếu thuận của các thành viên Quốc hội, Tổng thống có thâm quyền quyết ịnh lịch trình bầu cử Quốc hội lập hién trong vòng 3 tháng ké từ ngày Quốc hội ra Nghị quyết.

TONG THONG

Tổng thống và Phó tổng thống không thé ồng thời là ại biểu Quốc hội, không thể kiêm nhiệm bat kì chức vụ nào trong bộ máy nhà n°ớc, không °ợc thực hiện các hoạt ộng kinh tế, không uợc tham gia trong ban lãnh ạo của bất kì ảng phái chính trị nào (khoản 2 iều 95 Hiến pháp). - Theo ề nghị của Hội ồng bộ tr°ởng (Chính phủ) bổ nhiệm. hoặc miễn nhiệm các ại sứ ặc mệnh toàn quyên, các nhà ngoại giao. khác ở n°ớc ngoài và tô chức quốc tế. Tiếp nhận các quốc th° và th°. triệu hồi các ại iện ngoại giao n°ớc ngoài ở Bulgaria;. - Bồ nhiệm và miễn nhiệm các chức vụ cao cấp trong bộ máy. nhà n°ớc theo quy ịnh của luật;. - Quyét ịnh các van ề về quốc tịch Bulgaria;. - Thực hiện quyền ân xã;. - Sau khi nghe t° van của các nhóm trong Quốc hội, Tổng thống lựa chọn ại iện của ảng chiếm da số ghế trong Quốc hội bổ nhiệm vào chức vụ Thủ t°ớng và theo ề nghị của Thủ t°ớng bồ nhiệm các thành viên của Chính phủ. Nếu sau 3 lần liên tiếp Quốc hội bác bỏ ứng cử viên Thủ t°ớng do Tổng thông lựa chọn, Tổng thống sẽ bổ. nhiệm Chính phủ lâm thời ồng thời giải tán Quốc hội và quyết ịnh lịch trình bầu Quốc hội mới, tuy nhiên Tổng thống không thé giải tán Quốc hội trong 3 tháng cuối cùng của nhiệm kì Tổng thống. - Tổng thống là tổng t° lệnh tối cao của các lực l°ợng vi trang của Cộng hoà Bulgaria, Tổng thống có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm chỉ huy tr°ởng các lực l°ợng vi trang và theo ề nghị của Chính phủ bé nhiệm tat cả s) quan cao cấp trong quân ội.

HỘI DONG BỘ TR¯ỞNG

Việc xét xử Tổng thống theo thủ tục àn hạch sẽ do Toà án hiến pháp thực hiện trong vòng 1 tháng ké từ khi Quốc hội quyết ịnh àn hạch Tổng thống. Nếu Toà án hiến pháp tuyên bố Tổng thống hoặc Phó tổng thống vi phạm hiến pháp hoặc phản bội tổ quốc thì chức vụ Tổng thống, Phó tổng thống sẽ bị bãi miễn, các °u quyền (quyền miễn trừ) của Tổng thống, Phó tổng thống sẽ bị bãi bỏ.

TÔ CHỨC T¯ PHÁP

Nghị quyết của Hội ồng thâm phán tối cao về bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ề bạt chức vụ, thng chức hoặc giáng chức ối với các thâm phán, công tố viên và thẩm phán iều tra °ợc thực hiện bng bỏ phiếu kín dựa trên khoản 2 iều 129 Hiến pháp. Tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng thâm phán tối cao, của các toà án, của hoạt ộng iều tra và truy tố, quy chế thẩm phán, công tố viên, thấm phán iều tra, các iều kiện, thủ tục ể bố nhiệm, miễn nhiệm họ và chế ộ l°¡ng °ợc quy dịnh bằng ạo luật về tô chức và.

TÔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TU QUAN VA NEN HANH CHÍNH DIA PH¯ NG (Local Self-Government and Local administration)

Hội ồng thâm phán tối cao (Supreme Judicial Council) bao gồm 25 thành viên, trong ó Chánh án Toà án tối cao, Chánh án Toa án hành chính tối cao, Viện tr°ởng Viện công tố là các thành viên. Hội ồng thành phó, thị xã, quận °ợc tự do khiếu kiện tr°ớc toà án, bat kì hành vi nào xâm hại ến quyền tự trị ịa ph°¡ng, ến việc tổ chức và thủ tục thiết lập chính quyền ịa ph°¡ng tự quản và nền.

TOA ÁN HIẾN PHÁP

- Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa Quốc hội, Tổng thong va Hội ồng bộ tr°ởng, giữa các c¡ quan của chính quyền ịa ph°¡ng và chính quyền hành pháp trung °¡ng;. °ợc công bố trên công báo (Nationnal Gazette) trong vòng 15 ngày kể từ ngày ra quyết ịnh, các quyết ịnh này có hiệu lực sau 3 ngày kế từ ngày công bố; tất cả vn bản pháp luật ều mắt hiệu lực sau 3 ngày kể từ ngày Toà án hiến pháp tuyên bố vn bản ó vi hiến.

NHỮNG NGUYEN TAC CHUNG CUA CHE Ộ NHÀ N¯ỚC CỘNG HOÀ CZECH THEO HIẾN PHÁP NM 1992

- Hạ viện bỏ phiếu không tín nhiệm Chính phủ mới °ợc bố nhiệm (trong ó Thủ t°ớng do Tổng thống bổ nhiệm theo ề nghị. của Chủ tịch Hạ viện);. - Trong vòng 3 tháng Hạ viện bác bỏ dự luật của Chính phủ;. - Ki họp của Hạ viện bị trì hoãn quá dài so với thời han cho phép;. - Hạ viện không ủ số ại biểu có mặt dé biểu quyết các van dé. trong thời gian dài h¡n 3 tháng, mặc dù không có quy ịnh trì hoãn. cuộc họp và °ợc triệu tập nhiều lần ến kì họp. Hạ viện không thé bị giải thé trong 3 tháng cuối của nhiệm kì. Các phiên họp của 2 viện công khai. Phiên họp chung của 2 viện do. Chủ tịch Hạ viện triệu tập, thủ tục của phiên họp °ợc tiễn hành theo. thủ tục phiên họp của Hạ viện. Các thành viên của Chính phủ có. quyền tham dự các kì họp của 2 viện, kì họp của các uỷ ban và hội ồng của các viện. Các thành viên của Chính phủ có thể buộc phải có mặt tại kì họp của Hạ viện theo yêu cầu của Hạ viện thể hiện bng nghị quyết. Quy ịnh này cing có thé áp dụng ối với kì họp của các uỷ ban hoặc hội ồng hoặc Uỷ ban iều tra của Nghị viện. Tuy nhiên trong tr°ờng hợp này, nếu thành viên của Chính phủ không thể tự minh có mặt họ có thé cử các thứ tr°ởng thay thé. Các viện có thé biểu quyết khi ít nhất có 1/3 ại biểu có mat. Nghị quyết của các viện chỉ có thể °ợc thông qua khi có trên 50% số ại biểu của viện bỏ phiếu thuận, trừ tr°ờng hợp hiến pháp có quy ịnh khác. Việc thông qua nghị quyết về tuyên bồ chiến tranh, hoà bình, về việc °a quân ội ra n°ớc ngoài òi hỏi phải có trên 50% số phiếu thuận của cả 2 viện. Nghị quyết về thông qua các luật hiến pháp và iều °ớc quốc tế theo quy ịnh tại iều 10 Hiến pháp òi hỏi phải có ủ ít nhất 3/5 số ại biểu của 2 viện có mặt bỏ phiếu thuận. Việc thông qua luật bầu cử và các nguyên tắc thảo luận dự luật ở Nghị viện, các nguyên tắc quan hệ giữa 2 viện cần phải °ợc sự thảo luận và nhất trí của 2 viện. Các dự luật tr°ớc hết chuyền giao cho Hạ viện. Sáng kiến luật thuộc. at least one third of their members are present”. về các ại biểu, nhóm ại biểu Hạ viện, Th°ợng viện, Chính phủ, ại diện của các ¡n vị hành chính tự quản cao nhất. Các dự luật °ợc xây dựng dựa trên ngân sách nhà n°ớc, dự kiến ngân sách dự thảo luật hàng nm do Chính phủ ệ trình và Hạ viện quyết ịnh trong phiên họp công khai. Nghị viện quyết ịnh tuyên bố chiến tranh trong tr°ờng hợp Cộng hoa Czech bị tan công hoặc trong tr°ờng hợp theo quy ịnh của công °ớc quốc tế về thực hiện ngh)a vụ phòng thủ chung chống xâm l°ợc. Quân ội chỉ có thể °ợc °a ra ngoài lãnh thổ Cộng hoà Czech với sự ồng ý của Nghị viện. Chính phủ có quyên bàn luận tat cả các dự luật, nêu Chính phủ không có ý kiến gì về các dự luật trong vòng 30 ngày kê từ ngày nhận °ợc dự luật, dự luật ó °ợc coi nh° ã °ợc Chính phủ ồng ý. Chính phủ có quyền yêu cầu Hạ viện thảo luận và thông qua dự luật do Chính phủ ệ trình trong vòng 3 tháng. Nếu Hạ viện không thông qua dự luật ó, vấn ề bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ có thê °ợc °a ra. Sau khi dự luật ã °ợc Hạ viện thông qua, dự luật sẽ °ợc chuyên ến. Th°ợng viện có ngh)a vụ xem xét thông qua hoặc không thông qua dự luật theo quy ịnh của luật. Theo quy ịnh của iều 50 Hiến pháp, Tổng thống có quyền phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các dự luật (trừ dự luật hiến pháp) trong vòng 15 ngày ké từ ngày dự luật °ợc chuyên ến Tổng thống. Nếu Tổng thống bác bỏ dự luật, Hạ viện sẽ thảo luận và bỏ phiếu lần hai. Dự luật sẽ °ợc thông qua và Tổng thống buộc phải công bố luật nếu vẫn có trên 50% ại biểu Hạ viện bỏ phiếu thuận. Các dự luật ã thông qua phải có chữ kí chứng thực của Chủ tịch Hạ viện, Tổng thống và Thủ t°ớng. Cách thức thiết lập Tổng thống. Tổng thống do Nghị viện bầu ra trong phiên họp toàn thé 2 viện. Tổng thống n°ớc Cộng hoa Czech không phải chịu trách nhiệm báo cáo về hoạt ộng của mình tr°ớc Nghị viện. Tổng thống °ợc bầu với nhiệm kì 5 nm và không °ợc quá 2 nhiệm kì liên tiếp. iều kiện ể trở thành ứng cử viên chức vụ Tổng thống. Ứng cử viên Tổng thống phải áp ứng các iều kiện sau ây:. viện giới thiệu;. - Phải °ợc a số các thành viên ại biểu Hạ viện và a số các thành viên ại biểu Th°ợng viện bỏ phiếu thuận tán thành;. - Nếu không có ứng cử viên nào nhận °ợc a SỐ phiếu thuận của tất cả các ại biểu Hạ viện và Th°ợng viện, cuộc bỏ phiếu lần thứ 2 sẽ °ợc tiến hành ở Nghị viện trong vòng 14 ngày. Ứng cử viên. có số phiếu cao nhất ở Hạ viện và ứng cử viên có số phiếu cao nhất ở Th°ợng viện sẽ °ợc vào vòng 2. Nếu có nhiều ứng cử viên cùng có số phiếu cao nhất ở Hạ viện và Th°ợng viện thì ng°ời có tổng số phiếu cao nhất ở Th°ợng viện và Hạ viện sẽ °ợc vào vòng 2;. - Ung cử viên nhận °ợc da số phiếu của dai biéu Hạ viện và da s6 phiéu ở Th°ợng viện là ng°ời °ợc bau. - Nếu Tổng thống không °ợc bầu ở vòng 2 thì cuộc bau cử vòng 3 sẽ °ợc tiến hành trong vòng 14 ngày tiếp theo. Trong cuộc bầu cử vòng 3, ứng cử viên Tổng thống nào ở vòng 2 nhận °ợc a SỐ phiêu của Th°ợng viện và Hạ viện có mặt sẽ trúng cử. - Nếu trong vòng 3 vẫn không bầu °ợc Tổng thống thì cuộc bầu cử Tổng thống mới sẽ °ợc tiến hành. Khi nhậm chức, Tổng thống phải thực hiện lễ tuyên thệ tr°ớc mặt Chủ tịch Hạ viện trong phiên họp toàn thể của 2 viện. Tổng thống phải thực hiện lời thé sau ây: “Tôi xin thé trung thành với n°ớc Cộng hoà Czech, tôi xin thé bảo vệ hiến pháp và các luật, tôi xin thê với danh dự của mình sẽ em hết sức lực và trí tuệ của mình bảo vệ lợi ích của nhân dân ”.) Nếu Tông thông không thực hiện lời tuyên thệ của mình hoặc bảo l°u lời tuyên thệ, Tổng thống coi nh°.

CHÍNH PHỦ

Tổng thống cing có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ, yêu cầu Chính phủ hoặc các thành viên của Chính phủ báo cáo và thảo luận với Chính phủ, thành viên của Chính phủ về các vấn ề thuộc thâm quyền của Chính phủ. Khi nghị quyết về bất tín nhiệm °ợc Hạ viện thông qua thì Thủ t°ớng phải ệ ¡n xin từ chức lên Tổng thống, các bộ tr°ởng ệ ¡n xin từ chức lên Tổng thống thông qua Thủ t°ớng.

TÔ CHỨC T¯ PHÁP 1. Hệ thống toà án

TÔ CHỨC T¯ PHÁP. các thâm phán Toà án hiến pháp là 10 nm. Bất kì công dân nào có ủ iều kiện ể °ợc bầu vào Th°ợng viện, tốt nghiệp ại học luật, ít nhất có 10 nm công tác trong nghề luật ều có thé °ợc bổ nhiệm làm thấm phan Toà án hiến pháp. Các thâm phán Toà án hiến pháp khi nhậm chức phải thực hiện lễ tuyên thé tr°ớc Tổng thong. Thâm phán phải tuyên thé: “7i xin thé với danh dự và ý thức của mình sẽ bảo vệ các quyên tự nhiên bắt khả xâm phạm của cá nhân và các quyển của công dân trên c¡ sở luật hiến pháp và sẽ ra các quyết ịnh trên c¡ sở niềm tin sâu sắc nhất, ộc lập và không thiên vi?) Theo quy ịnh tại khoản 3 iều 85 Hiến pháp, nêu thâm phán từ chối không thực hiện lễ tuyên thệ hoặc bảo l°u lễ tuyên thệ thâm phán ó coi nh° ch°a °ợc bổ nhiệm.) Các thâm phán Toà án hiến pháp có quyền miễn trừ, ho không thé bị buộc tội nếu thiếu sự ồng ý của Th°ợng viện. “I pledge on my honor and conscience that I will protect the inviolability of the natural rights of the individial and the rights of citizen, abide by constitutional laws, and make decision according to my best conviction, independently, and impartially”.

KHÁI QUAT VE CHE DO NHÀ N¯ỚC CUA LIÊN HIỆP VUONG QUOC ANH VA BAC AILEN

Mặt khác, nm 1966, Liên hiệp V°¡ng quốc Anh và Bắc Ailen cing ã tham gia Công °ớc châu Âu về bảo vệ các quyền và tự do c¡ bản của con ng°ời (European Convention for the protection of Human Rights and fundamental freedoms) do Hội ồng châu Âu thông qua nm 1953. Từ nm 1966, Liên hiệp V°¡ng quốc Anh va Bắc Ailen ã thừa nhận quyền khiếu kiện Chính phủ của các cá nhân ồng thời cing thừa nhận hiệu lực bắt buộc của các quyết ịnh của Toà án châu Âu về nhân quyền (European Court on Human Rights) trên lãnh thé của mình.

LICH SỬ T¯ T¯ỞNG LẬP HIẾN VA CAC ẶC DIEM C  BAN CUA HIẾN PHÁP ANH

“Kinh thánh Vua James” (King James Bible) - thực tế là cuốn sách dich và chú giải cu6n kinh thánh của Rome sang tiếng Anh. “The Kings were chosen by God and should therefore be absolute and answerable only to God”. Vua Charles I và các cuộc chiến tranh. Vua Charles I thừa kế ngai vàng của Vua James nm 1625. Cing nh° cha ẻ của mình, Vua Charles I tin vào quyền của Th°ợng dé và tiếp tục ấu tranh với Nghị viện dé bảo vệ các quyền của mình. Nghị viện trong thời kì này nắm quyền kiểm soát thuế và ang ấu tranh ể °ợc quyền quyết ịnh nhiều h¡n nữa trong l)nh vực thuế. Theo truyền thống, khi Vua mới lên cầm quyền, Nghị viện sẽ bỏ phiếu ra nghị quyết quy ịnh các loại thuế và mức thuế, ngh)a vụ óng thuế hàng hoá nh° r°ợu vang hoặc vải len. Đối với lĩnh vực hình sự ở Scotland thì Toà án tư pháp cấp cao (High Court of Judiciary) vẫn là cơ quan xét xử phúc thấm hình sự cao nhất. Với việc thành lập Toà án tối cao, Liên hiệp Vương quốc Anh đã tách quyền tư pháp ra khỏi Thượng viện, đây bước tiến quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực giữa các cơ quan lập. pháp, hành pháp và tư pháp. Các đặc điểm cơ bản của hiến pháp Anh. Chủ quyên tối cao của Nghị viện và nhà nước pháp quyền Vào thế ki XIX, A.V. Dicey - luật gia, nhà hiến pháp học nỗi tiếng người Anh đã viết: “Hai tru cột của hiển pháp Anh là chủ quyên tối cao của Nghị viện và nhà nước pháp quyên”.”) Theo học thuyết chủ quyền tối cao thuộc về Nghị viện, Nghị viện có thể ban hành bat kì luật nào; luật do Nghị viện ban hành có hiệu lực tối cao và là nguồn cuối cùng của pháp luật.

CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CUA VƯƠNG QUOC ANH

Trước năm 1922 (trước khi Cộng hoà Ailen tuyên bố độc lập), Hạ viện của Nghị viện Vương quốc Anh bao gồm 707 thành viên. sô đại biêu hạ viện lại tăng lên 659 thành viên. Con sô này cũng ở mức trung bình so với các nước kinh tê phát triên khác. Tiêu chuẩn nghị sĩ Hạ viện. Đề trở thành nghị sĩ Hạ viện, ứng cử viên phải có đủ các điều. kiện sau đây:. - Không mắc các bệnh tâm thần;. - Không ở trong thời gian bị hạn chế các quyền chính trị và dân. sự do vi phạm pháp luật;. lại cho ứng cử viên nêu trong kì bâu cử ứng cử viên thu được từ 5%. trở lên sô phiêu cử trì). Dé thực hiện chức năng này, Thượng viện thành lập Uỷ ban phúc thâm (Appellate Committee) gồm 12. Letters patent — A document granting some rights or privilege,issued under govermental seal but open to public inspection. thâm phán gọi là các Law Lords. Mỗi năm Uy ban phúc thâm của. Thượng viện xem xét khoảng 70 vụ việc. Các thượng nghị sĩ tư pháp. làm việc và giữ chức vụ đến 75 tuổi. Trong số đó có một số dưới 21 tuéi và không muốn tham gia vào các hoạt động của Nghị viện. Do được giữ chức vụ suốt đời nên một số nghị sĩ cao tuổi không thé hoạt động tích cực và cũng không có mặt thường xuyên, trừ một số trường hợp đặc biệt như thượng nghị sĩ Lord Shinwell sinh năm 1884 nhưng vẫn hoạt động tích cực đến khi mất, sau khi đã kỉ niệm sinh nhật 101 tuổi. Trung bình trong thời gian Thượng viện họp, mỗi ngày có mặt 381. thượng nghị sĩ. dân chủ xã hội, 79 nghị sĩ tuyên bố không liên quan đến đảng phái.).

5.1. Sơ đồ các toa an xét xử dan sự (Courts exercising civil jurisdiction)
5.1. Sơ đồ các toa an xét xử dan sự (Courts exercising civil jurisdiction)

CÁC NGUYEN TAC CƠ BAN CUA CHE ĐỘ NHÀ NƯỚC Vuong quốc Bi có khoảng 10,3 triệu dan với diện tích khoảng

- Quyền hành pháp về hình thức thuộc về Vua nhưng thực quyền thuộc về Thủ tướng và các bộ trưởng; không văn bản nào của Vua có hiệu lực nếu thiếu sự tiếp kí của bộ trưởng, người chịu trách nhiệm về văn bản đó (các điều 105, 106 Hiến pháp).

VUA VÀ CHÍNH PHU LIÊN BANG

Để xây dựng Chính phủ gọn nhẹ, có hiệu lực, hiệu quả cao và phải đại điện cho các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau, Hiến pháp quy định: “Hội dong Chính phủ có nhiễu nhất là 15 thành viên và nhất thiết phải có một số thành viên nói tiếng Pháp và tiếng Đan Mạch”. Vua không thê ân xá cho các bộ trưởng hoặc thành viên của chính quyền cộng đồng và vùng đã bị Toà phúc thấm tối cao (Supreme Court of Appeal) xét xử và tuyên án, ngoại trừ theo đề nghị của Hạ viện hoặc hội đồng cộng đồng (Community Council) và hội đồng vùng (Regional Council) đề.

TÔ CHỨC TOÀ ÁN

Toà tư pháp tối cao không có thắm quyền xem xét các vụ việc liên quan đến các bộ trưởng và thành viên của chính quyền cộng đồng và chính quyền vùng. Các thẩm phán toà phúc thâm, các chánh án và phó chánh án toà án cấp cao do Vua bồ nhiệm theo hai danh sách đệ trình: danh sách do các toà án tỉnh và danh sách do các hội đồng tỉnh và hội đồng vùng Brussels gửi đến.

TO CHỨC CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG

Toàn nước Bi chỉ có 5 toà án phúc thẩm (Court of appeal), dưới toà phúc thâm là các toà án cấp cao (High Court of Justice) và các. Các cộng đồng, vùng và các tỉnh có thể thu thuế và các khoản lệ phí khác trên cơ sở quyết định của hội đồng cộng đồng và hội đồng tỉnh.

DIEU KIEN KINH TE, CHINH TRI-XA HOI

Việc giải tán các Dai batxư (các công ti lũng đoạn ràng buộc. trong các quan hệ gia tộc tài phiệt mang tính chất phong kiến) đã dẫn đến hình thành những tập đoàn tài chính-công nghiệp không lồ hiện nay (6 tập đoàn lớn năm mọi quyền lực hiện nay là: Mitsubisi, Mitsui, Fufi, Daichi, Sumitomo, Sanma). Minh Trị đã tiến hành xây dựng lại cơ cầu thống trị quan lại hoàn toàn mới nhằm xây dựng quyền lực tập trung vào trung ương băng cách thiết lập vị trí tôn kính của Nhật Hoàng, hạn chế quyền của các lãnh chúa ở địa phương: đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật mới theo hướng pháp luật của các nước tư sản châu Âu (Âu hoá. pháp luật).

CÁC CO QUAN NHÀ NƯỚC CUA NHẬT BAN 1. Hoàng dé

Nếu Hiến pháp năm 1889 lấy sự thong trị của địa phương do quan chức được Hoang dé bồ nhiệm làm tiền dé nên không có quy định về tự trị địa phương thì Hiến pháp năm 1946 đã coi chế độ tự trị địa phương như một phan không thé thiếu của nền dân chủ, do đó đã dành một chương riêng (Chương § gồm 4 điều: 92, 93, 94, 95) quy định về các cơ quan chính quyền địa phương. Chủ tịch có quyền điều phối việc thực hiện ngân sách, đốc thúc việc thu thuế và các khoản thu khác ở địa phương; quản lí và ra quyết định về việc chuyền nhượng tài sản ở địa phương; có quyền bổ nhiệm và cách chức các nhân sự; có quyền triệu tập hội đồng họp và giải tán hội đồng; có quyền phủ quyết các nghị quyết của hội đồng;.

SỰ CẢI CÁCH THE CHE CHÍNH TRI Ở TRUNG QUOC

NHỮNG VAN DE CƠ BAN CUA LUẬT HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA. của mô hình Liên Xô cũ mà đặc trưng là việc không tách Đảng với. chính quyền; thói quan liêu, cửa quyền, xem thường pháp chế như những di sản của nên chuyên chế phong kiến kéo dai suốt may nghìn năm lịch sử. Điều đó đã dẫn đến những khiếm khuyết trầm trọng trong sinh hoạt chính trị của Nhà nước, làm mất đi những bảo đảm pháp chế cần thiết và cơ chế dé nhân dân tham dự, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước. Dé khắc phục thực tế này, từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Ban lãnh đạo mới của Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình là hạt nhân đã chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, tiến hành mở cửa về kinh tế và từng bước cải cách thể chế chính trị. Công việc đầu tiên của luật cải cách thé chế chính trị là phân biệt chức năng lãnh đạo của Đảng với chính quyền:. “Từ nay, phàm những công việc thuộc phạm vì chức trách của chính. quyên déu do Quốc vụ viện và chính quyên địa phương thảo luận, quyết định và ban bô văn kiện, không do Trung ương Đảng va các cấp bộ đảng phái chỉ thị và ra quyết định nữa”.") Cuộc cải cách được tiễn hành trên nhiều mặt với các biện pháp quan trọng đã được áp dụng nhăm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới và tăng cường pháp chế, làm thay đôi hắn bộ mặt của quốc gia này. Cải cách cũng làm cho vai trò của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, tăng sức sông và khả năng lãnh đạo, quản lí đất nước. của Đảng và Nhà nước; huy động được tính tích cực của nhân dân. trong việc xây dựng cục diện chính trị mới của quốc gia, bảo đảm thúc đây cải cách kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.). Hệ thống chính trị của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa hiện nay theo quy định của Hiến pháp năm 1993 gồm 4 trụ cột là: Đảng cộng sản; Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội); Quốc vụ viện (Chính phủ) và Hội nghị chính trị hiệp thương toàn quốc (Mặt trận tổ quốc trung ương).

QUOC HỘI

Hiến pháp năm 1993 quy định Quốc hội Trung Quốc có 15 nhiệm vụ và quyền hạn sau: làm và sửa đôi hiễn pháp; giám sát thi hành hiến pháp; ban hành và sửa đôi các luật cơ bản điều chỉnh tội phạm, quan hệ dân sự, tô chức nhà nước và các lĩnh vực khác; bầu Chủ tịch và Phó chủ tịch nước; quyết định lựa chọn Thủ tướng theo đề nghị của Chủ tịch nước; quyết định lựa chọn các phó thủ tướng, thành viên Quốc vụ viện, các bộ trưởng, Tham kế trưởng (Tổng kiểm toán nhà nước), Tổng thư kí Quốc vụ viện theo đề nghị của Thủ tướng; bầu Chủ tịch Hội đồng quân sự Trung ương và theo đề nghị của chủ tịch Hội đồng quân sự Trung ương, phê chuẩn các thành viên của Hội đồng này; bầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao; bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và báo cáo về việc thực hiện kế hoạch này; phê chuân ngân sách quốc gia và báo cáo về việc thu, chi ngân sách; sửa đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định không phù hợp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; phê chuẩn việc thành lập các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; quyết định thành lập các khu vực hành chính đặc biệt và quyết định về thé chế, tô chức tại các khu vực này; quyết định về chiến tranh và hoà bình; các quyền khác của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Điều 62 Hiến pháp). Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Tổng công tố viên trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 63 Hiến pháp). Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Uy ban thường vụ Quốc hội có 21 chức năng và quyền hạn quy định tại Điều 67 Hiến pháp. Uỷ ban thường vụ Quốc hội có các nhiệm vụ lập pháp như ban hành luật, nghị quyết trong phạm vi thâm quyền được hiến pháp và các luật tổ chức giao. Trong số các văn bản pháp luật của Uỷ ban thường vụ Quốc hội có các văn bản uỷ quyền lập pháp cho các đơn vị hành chính như đặc khu kinh tế. Vi du, năm 1981, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc ban hành nghị quyết cho phép Hội đồng nhân dân và Uỷ ban thường vụ Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến được ban hành văn bản pháp luật kinh tế riêng cho đặc khu kinh tế của mình. Uỷ ban thường vụ Quốc hội còn có chức năng giám sát, quyết định các van đề quan trọng thuộc thâm quyền; giải thích pháp luật.”. Chức năng giám sát của Quốc hội Trung Quốc chủ yếu do Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các uỷ ban chuyên môn thực hiện, theo. hướng tăng cường chức năng và nhiệm vụ của Uỷ ban thường vụ. Quốc hội và các thành viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.).

CHỦ TỊCH NƯỚC

Căn cứ vào quy định của hiến pháp và pháp luật, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước, bầu ra các cơ quan hành chính điều hành các công việc hàng ngày của Chính phủ, của toà án, viện công tố, các. Thành phần của hai hội đồng này là đại diện của các cơ quan công quyền trung ương, đại điện viên chức cao cấp ngoài Đảng cộng sản, có nhiệm vụ giúp Nhà nước quyết định các chính sách quan trọng về mặt đối nội, đối ngoại.

QUỐC VỤ VIỆN

- Đối với các ngành quản lí kinh tế tổng hợp như: uỷ ban kế hoạch nhà nước, uỷ ban kinh tế mậu dịch, uỷ ban tài chính ngân hàng có xu hướng mở rộng quyền cho các đơn vị kinh doanh, cho các địa phương và các ngành, giảm bớt việc trực tiếp phê chuẩn, dành quyền chủ động cho cơ sở. - Đối với các ngành quản lí xã hội như dân chính, nhân sự, lao động, giáo dục, văn hoá cần xoay quanh trung tâm xây dựng kinh té, tăng cường công tác quản li xã hội va công tác nghiên cứu dé định ra phương châm chính sách và các quy định dé phát triển các ngành nghề, tăng cường quản lí trực tiếp đối với các đơn vị kinh doanh và đơn vi su nghiệp.".

TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Ngoài quyền giám sát đối với hoạt động của cơ quan tư pháp (xét xử), Viện công tố có quyền công tố buộc tội trước toà án những hành vi vi phạm luật hình sự, truy tố nhân viên các bộ, ban ngành trực thuộc Quốc vụ viện về việc chấp hành quyết định, chi thị của Quốc vụ viện. Theo quy định của Hiến pháp, các thâm phán ở mọi cấp bậc có quyền độc lập, chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử.

HỘI DONG NHÂN DAN CÁC CAP

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được gọi là chính phủ địa phương (trong thời kì Cách mạng văn hoá, cơ quan này có tên là uỷ. ban cách mạng địa phương). Uỷ ban nhân dân các cấp ban hành các quy định hành chính mang tính chất pháp quy gọi là quy chương hành. Các quy chương hành chính có tác dụng quan trọng trong việc. điều hành hoạt động của bộ máy hành chính nhưng có thứ bậc thấp hơn các văn bản pháp quy do hội đồng nhân dân ban hành. Hội đồng nhân dân có quyền giám sát, hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân được tiến hành theo chương trình, trên cơ sở ý kiến của nhân dân, băng các hình thức: cử đoàn giám sát, nghe báo cáo chuyên đề, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Uỷ ban thường vụ hội đồng nhân dân thường xuyên tiến hành công. tác giám sát. Hội đồng nhân dân có quyền dự toán, quyết toán ngân sách địa. phương và các khoản thu địa phương. Hội đồng nhân dân các cấp bầu ra và bãi miễn cho cấp của minh.”. - Chủ tịch hội đồng nhân dân, các phó chủ tịch hội đồng nhân dân và các thành viên của uỷ ban thường vụ hội đồng nhân dân, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm và thành viên các uỷ ban chuyên môn cùng cấp. Điều đáng chú ý trong các quyết định bố trí nhân sự là:. Trong số các chức danh chủ chốt thì chỉ có chủ tịch hội đồng nhân dân nhất thiết là người địa phương, còn chủ tịch uỷ ban nhân dân hau hết là người địa phương khác. Trừ chủ tịch uỷ ban nhân dân. khu tự tri là người dân tộc ở địa phương. Hội đồng nhân dân từ cấp tỉnh tới cấp huyện bầu ra và bãi miễn chánh án toà án và viện trưởng viện công tố nhân dân.” Riêng đối với việc bầu và bãi miễn viện trưởng viện công tô các cấp thì kết qua bầu và bãi miễn phải được gửi tới viện trưởng viện công tố cấp trên dé trình thường vụ hội đồng nhân dân cấp trên phê chuẩn.) Theo đó,. Riêng đối với đặc khu kinh tế Thâm Quyến (thuộc địa phận thành phố Thâm Quyến), Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra quyết định cho phép Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố Thâm Quyến có quyền hạn đặc biệt được ban hành và chịu trách nhiệm về việc thi hành các văn bản pháp quy địa phương áp dụng tại Thâm Quyến; đồng thời có trách nhiệm gửi các văn bản pháp quy này tới Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc vụ viện và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Đông để lưu.

CAU TRÚC NOI DUNG VÀ TÍNH HIỆU LUC CUA HIẾN PHAP CAC QUOC GIA ASEAN

Thậm chí Điều 84 còn quy định rằng: “Hiến pháp này không được làm ảnh hưởng tới đặc quyên của Quốc vương va dé tránh mọi sự hiểu nham, Hiển pháp này tuyên bố rang Quốc vương van có toàn quyền làm luật và sửa đổi bổ sung Hiến pháp này nếu thấy can thiết”. Như vậy, dù hai bản hiến pháp này không đề cập trực tiếp hiệu lực của hiến pháp song hai quy định viện dẫn trên đây gián tiếp quy định rằng văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành hoặc công nhận không được trái với hiến pháp, nếu không sẽ bị toà án có thâm quyền xét xử về tính hợp hiến.

CHÍNH THE VÀ TO CHỨC THUC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHAP CAC QUOC GIA ASEAN

Nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực thỡ rừ ràng ở cỏc quốc gia khỏc van dộ về hiệu lực của hiến phỏp thường được quy định ở những điều khoản cuối của hiến pháp, qua đó cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này vẫn chưa được thể hiện. Trong tuyên bố về chấp chính và thừa kế ngụi Vua do Quốc vương Brunei ban hành cú tuyờn bố rừ tờn của Thái tử sẽ kế vị ngôi Vua và quyền của Quốc vương được phế truất ngôi vị Thái tử dé lập người khác làm người kế vị vào bat kì lúc nào.