Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Theo hiểu biết của tác giả, chưa có quá nhiều công trình nghiên cứu đầy đủ các tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam và các yếu tố cấu thành nên đa dạng hóa thu nhập tại NHTM Việt Nam, để từ đó ngân hàng có sự đánh giá đầy đủ về lợi ích của đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố cấu thành nên đa dạng hóa thu nhập để mang lại khả năng sinh lời cao nhất cho ngân hàng. Luận văn này từ đó được thực hiện nhằm tìm hiểu “Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam” với tầm nhìn cung cấp thêm cơ sở thực nghiệm khoa học, tiếp tục đi sâu nghiên cứu chủ đề này.

Phương pháp nghiên cứu

Đa dạng hóa thu nhập tác động theo chiều hướng như thế nào đến khả năng sinh lời tại các NHTM Việt Nam?. Như vậy các NHTM trong mẫu nghiên cứu đảm bảo đại diện cho các NHTM Việt Nam.

Đóng góp của nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu gồm 400 quan sát và có cấu trúc bảng không cân bằng.

THỰC NGHIỆM

Các khái niệm cơ bản

    Chỉ số khả năng sinh lời của NHTM là yếu tố quan trọng được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều đối tượng khác nhau: Các chủ sở hữu sẽ dựa vào chỉ số này để đánh giá mức độ hiệu quả khi đầu tư hoặc ra quyết định đầu tư; Các nhà lãnh đạo hoạch định của NHTM sẽ sử dụng chỉ số này để đánh giá tính phù hợp của chiến lược hoạt động hiện tại để kịp thời đưa ra những quyết định hợp lý; Các đối tác và khách hàng có thể dựa trên chỉ số này để đánh giá mức độ vững mạnh, mức độ uy tín của NHTM trong hoạt động để đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ hoặc hợp tác. Tại Việt Nam, ngày càng nhiều NHTM được thành lập, thị trường kinh doanh tiền tệ ngày càng có nhiều định chế tài chính tham gia với nguồn lực mạnh mẽ về cả nhân lực và vật lực, các NHTM vì vậy luôn trong trạng thái cạnh tranh gay gắt với nhau để đảm bảo thị phần của chính mình trên thị trường, đòi hỏi các NHTM có chiến lược phát triển đúng đắn, cải tiến cập nhật, gia tăng chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng.

    Tác động của đa dạng hóa thu nhập lên khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

      Hoạt động ngân hàng truyền thống từ trước đến nay luôn gắn liền với việc cho vay – cấp tín dụng nên luôn đi kèm với rủi ro tín dụng tiềm ẩn, lợi nhuận của các NHTM vì vậy cũng bị suy giảm do phải trích lập dự phòng rủi ro, từ đó có thể thấy rằng việc đa dạng hóa thu nhập sẽ giúp NHTM có được dòng thu nhập ổn định hơn, an toàn hơn, tăng cường khả năng sinh lời cho ngân hàng. Với dữ liệu từ 734 ngân hàng trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2002, các tác giả áp dụng hồi quy với phương pháp bình phương bé nhất OLS, cho thấy kết quả đầu tiên chỉ ra rằng những ngân hàng mở rộng thu nhập ngoài lãi có rủi ro cao hơn và rủi ro phá sản cao hơn những ngân hàng chủ yếu cung cấp tín dụng.

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Bên cạnh đó, tác giả kiểm tra thêm tác động của các cấu phần trong thu nhập ngoài lãi đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam, luận văn sử dụng tỷ lệ của thu nhập từ hoạt động dịch vụ so với tổng thu nhập ngoài lãi (biến DV), tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng so với tổng thu nhập ngoài lãi (biến NH) và thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán, góp vốn mua cổ phần và các hoạt động khác so với tổng thu nhập ngoài lãi (biến KH) để đo lường sự tác động. Mô hình tác động của các cấu phần trong thu nhập ngoài lãi đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam được viết như sau:. Trong đó: Các biến độc lập thể hiện cấu phần trong thu nhập ngoài lãi bao gồm:. - DV: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập ngoai lãi. - NH: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng trên tổng thu nhập ngoài lãi. - KH: Thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán, góp vốn mua cổ phần và các hoạt động khác trên tổng thu nhập ngoài lãi. a) Tỷ lệ an toàn vốn. Các nghiên cứu của Maudos (2016), Brahman và cộng sự (2018) cũng cho thấy tỷ lệ an toàn vốn có tác động cùng chiều với khả năng sinh lời của các NHTM. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục khảo sát mối liên hệ giữa hai biến số. b) Tỷ lệ cho vay khách hàng. Tỷ lệ cho vay khách hàng cho được tính bằng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản. Dữ liệu được lấy từ báo cáo tài chính của các NHTM. Biến này đại diện cho tác động của chiến lược cho vay đối với khả năng sinh lời và ghi nhận sự khác nhau trong danh mục tài sản của ngân hàng. Việc gia tăng danh mục thiếu tính thanh khoản có thể gia tăng sự dễ tổn thương của ngân hàng theo hoạt động của khách hàng. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục khảo sát mối liên hệ giữa hai biến số. c) Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng. Cỏc nghiờn cứu của Sanya và cộng sự (2011), Vừ Xuõn Vinh và Trần Thị Mai Phương (2015) cũng cho thấy quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều với khả năng sinh lời của các NHTM. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục. sách đầu tư hoặc cho vay không hợp lý làm thu nhập của ngân hàng suy giảm hoặc cũng có thể do chi phí hoạt động của ngân hàng đang ở mức cao. ROE = Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn chủ sở hữu khảo sát mối liên hệ giữa hai biến số. e) Tỷ lệ chi phí hoạt động của ngân hàng.

        Bảng 3.1: Tổng hợp biến
        Bảng 3.1: Tổng hợp biến

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • Thảo luận kết quả nghiên cứu đo bằng chỉ số DDH

          - Biến trễ của khả năng sinh lời (hoặc khả năng sinh lời có điều chỉnh rủi ro) tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời (hoặc khả năng sinh lời có điều chỉnh rủi ro) của ngân hàng, cho thấy kết quả kinh doanh của ngân hàng mỗi năm sẽ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của năm trước, và khi ngân hàng kinh doanh có hiệu quả thì kết quả này sẽ ngày một tốt hơn. Trong thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và hội nhập, các NHTM đã mạnh dạn đầu tư chi phí lớn vào hệ thống công nghệ thông tin cho các dịch vụ hiện đại như dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Online banking), thẻ thanh toán, thanh toán quốc tế, ATM, POS… Bên cạnh đó, nhiều chính sách lớn của Chính Phủ đã được thông qua như: Quyết định 1726 phê duyệt Đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, Quyết định 1813 phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025. Như vậy, với yêu cầu “từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng” được nêu ra trong Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng đem lại nhiều vấn đề liên quan đến cấu trúc thu nhập ngoài lãi của NHTM cổ phần Việt Nam cần có những giải pháp phù hợp.

          Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ cho quá trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đòi hỏi cỏc NHTM phải tiếp tục nõng cấp hệ thống ngõn hàng lừi, Core banking cựng với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, mở rộng băng thông, lắp đặt thêm đường truyền tốc độ cao, đảm bảo xử lý dữ liệu, giám sát và cung ứng dịch vụ từ xa cho khách hàng một cách hiệu quả. Để giảm thiểu chi phí đầu tư nhưng vẫn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng tốt nhất thì các NHTM Việt Nam nên đẩy mạnh quá trình liên kết giữa các ngân hàng trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt là các ngân hàng cùng tham gia vào một trung tâm thanh toán thẻ quốc gia để lúc bây giờ người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ ở bất kỳ máy ATM nào mà không phân biệt ngân hàng.

          Bảng 4.1 cho thấy mẫu các NHTM Việt Nam được nghiên cứu có giá trị ROA trung bình trong mẫu là 0,77%
          Bảng 4.1 cho thấy mẫu các NHTM Việt Nam được nghiên cứu có giá trị ROA trung bình trong mẫu là 0,77%