Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

MỤC LỤC

Mục tiêu của đề tài

Phương pháp nghiên cứu 1. Dữ liệu

Phương pháp nghiên cứu

Về không gian, khoá luận được thực hiện trong phạm vi hoạt động cho vay của ngân hàng Vietcombank tại Việt Nam. Bên cạnh đó, thực hiện so sánh với các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước khác như BIDV, Vietin Bank và Agribank.

Đóng góp dự kiến của đề tài

Đồng thời cho thấy sự quan trọng về tỷ trọng của khoản mục cho vay trong hệ thống hoạt động của ngân hàng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY .1 Khái niệm

Trong khi đó, hình thức cho vay không có tài sản đảm bảo là việc ngân hàng dựa trên uy tín của khách hàng mà đồng ý cho khách hàng được phộp sử dụng vốn, tuy nhiờn họ cũng phải cú những sự chứng minh rừ ràng về mặt tài chớnh đáp ứng được việc hoàn trợ (ví dụ: cung cấp bảng lương hàng tháng, sao kê lương qua ngân hàng, báo cáo tài chính được kiểm toán đối với công ty,..). Theo tiêu chí này thì hình thức tín dụng cho vay sẽ được phân thành ba nhóm cơ bản là (i) tín dụng ngắn hạn với thời hạn dưới 12 tháng, chủ yếu để bổ sung vốn lưu động, mùa vụ thích hợp đối với các doanh nghiệp cần bổ sung nguồn vốn không thường xuyên; (ii) cho vay trung hạn từ 01 năm đến dưới 05 năm, loại hình vay này nhằm đáp ứng các nhu cầu trung hạn của khách hàng như vay mua xe, máy móc thiết bị,.

LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 Khái niệm hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại

Chỉ số tăng trưởng cho vay hay còn gọi là tăng trưởng dư nợ cho vay là một chỉ số tài chính phản ánh tốc độ và tỷ lệ tăng trưởng dư nợ của ngân hàng thương mại qua các thời kì, dựa vào việc so sánh dư nợ tăng trưởng năm nay và dư nợ tăng trưởng năm trước 5Trần Việt Hưng, (2020), “Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng Ngân hang thương mại Việt Nam” Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2020, trang 39. Trong số đó, tồn tại các nguyên nhân khác nhau tác động đến hiệu quả cho vay của chính ngân hàng, bao gồm các nguyên nhân khách quan và chủ quan xuất phát từ nội bộ ngân hàng hoặc từ khách hàng hoặc các yếu tố kinh tế vĩ mô khác (chính sách kinh tế, thay đổi quy định của pháp luật, các trường hợp bất khả kháng,..) Nói cách khác, trong số những nguyên nhân đó, ngân hàng có thể thực hiện các biện pháp phòng tránh như một loại rủi ro có thể đa dạng được và những rủi ro không thể đang dạng hoá được. Khi tiếp cận một chính sách tín dụng cụ thể, cán bộ tín dụng sẽ có một cái nhìn tổng quát về tầm nhìn của ngân hàng trong việc cấp tín dụng, từ các chính sách đối với khách hàng, tìm hiểu và thẩm định khách hàng (Know Your Customers - KYC), lãi suất và biểu phí dịch vụ, quy mô cấp tín dụng đến hạn mức cấp tín dụng, tỷ lệ tài trợ vốn, công cụ đánh giá tài sản đảm bảo, phương thức kiểm tra và quản lý tài sản đảm bảo, giải ngân khoản vay và kiểm soát hoạt động sau giải ngân,.

Trên thực tế, khách hàng cá nhân đi vay vốn, đặc biệt là khách hàng vay lần đầu thường sẽ khó nắm bắt đầy đủ hồ sơ và thủ tục cần thiết, điều này đôi khi là một trở ngại lớn đối với ngân hàng bởi lẽ khách hàng cảm thấy phải cung cấp quá nhiều hồ sơ, chứng từ và lầm tưởng ngân hàng có hệ thống quy trình phức tạp, hồ sơ xử lý và duyệt giải ngân chậm, từ đó có xu hướng tìm hiểu vay vốn tại các ngân hàng khác. Khi có sự thay đổi này, Ngân hàng thương mại bắt buộc phải thực hiện theo, điển hình là sự thay đổi trong hoạt động của Thông tư 39/2016/TT-NHNN, khi mà so với các quy định trước đây pháp luật không ghi nhận tổ chức tín dụng được thu nợ lãi trên lãi (hay được coi là lãi mẹ sinh lãi con) thì bây giờ thông tư 39 về tổ chức hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đã cho phép ngân hàng thương mại được thu nợ lãi trên lãi dựa trên số dư nợ thực tế quá hạn.

Bảng 1. 1: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2019 - 2021
Bảng 1. 1: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2019 - 2021

KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đối với một số ngân hàng có lượng khách hàng lớn và là thương hiệu nổi tiếng được biết đến như ngân hàng Hồng Kong Thượng Hải (HSBC) hoặc Shinhan Bank thì chất lượng cho vay của họ được biết đến từ hai yếu tố chính bao gồm (i) chính sách tín dụng rừ ràng, nghiờm ngặt và cú nền tảng tài chớnh lõu đời và (ii) quy trỡnh thẩm định tớn. Quan điểm sai lệch như vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của ngân hàng và toàn bộ hệ thống tín dụng, khi mà khách hàng rơi vào tình trạng mất vốn hoặc rủi ro dẫn đến không thể chi trả nợ vay thì ngân hàng mất rất nhiều thời gian và chi phí trong việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ và còn chưa kể đến việc phải trích lập dự phòng và giải trình với ngân hàng nhà nước. Do đó, cần thiết phân tách các công đoạn này với nhau (ví dụ cán bộ chuyên về thẩm định hồ sơ và trình duyệt, cán bộ chuyên về giải ngân và thu hồi nợ,..) mục tiêu chung là việc gia tăng dư nợ tín dụng an toàn và phát hiện kịp thời những sai phạm trong quy trình tín dụng để từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế các rủi ro đối với ngân hàng.

Đồng thời, tại chương 1, tác giả còn chỉ ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại kết hợp với các kinh nghiệm từ các biện pháp của ngân hàng khác mà đưa ra một số kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương làm cơ sở để thực hiện nhằm nõng cao về hiệu quả cho vay trong giai đoạn sắp tới. Khi đó làm rừ về các vấn đề lý luận nêu trên, tác giả tiếp tục thực hiện việc đề cập đến thực trạng hoạt động của đối tượng được đánh giá trong luận văn này là Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (VCB) để cho thấy được chất lượng cho vay tại ngân hàng này đang ở mức như thế nào và cần làm gì để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động cho vay.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM -

Cơ chế cảnh báo rủi ro tín dụng còn được áp dụng khi có một sự kiện bất khả kháng hoặc nguyên nhân khách quan xảy ra mà theo đó, khách hàng được yêu cầu cung cấp các thông tin về tình hình hiện tại của mình và thông qua việc định lượng và xếp hạng tín dụng, cơ chế cảnh báo rủi ro sẽ cho biết tỷ lệ khách hàng có thể vỡ nợ là bao nhiêu % và từ đó ngân hàng có thể chủ động thực hiện các biện pháp phòng tránh. Để tránh tình trạng khách hàng rơi vào nhóm nợ mất khả năng thanh toán, cần phải đánh giá cụ thể về tình hình trả nợ của khách hàng và lý do chậm trả hoặc lý do rơi vào trường hợp mất khả năng thanh toán, ví dụ nếu như khách hàng rơi vào nợ nhóm 2 - nợ cần chú ý, cần xem xét đến động thái và năng lực tài chính hiện tại của họ, tình hình thực tế và khó khăn khách hàng đang gặp phải cũng như lý do chính mà khách hàng chậm trả nợ, nếu như khách hàng rơi vào nợ nhóm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn thì lúc này cần đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng và nếu như họ đã có dấu hiệu của việc mất khả năng thanh toán phải lập tức áp dụng các biện pháp để thu hồi nợ một cách nhanh chóng tránh trường hợp nhóm nợ càng cao thì tỷ lệ trích lập dự phòng càng lớn, vòng quay tín dụng và hệ số thu nợ bị giảm. Mục đích của việc xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm để đưa ra cái nhìn tổng quát về khách hàng, hiểu được tình hình nhân thân và năng lực tài chính của họ (độ tuổi, tình trạng hôn nhân, ngành nghề, lĩnh vực, thời hạn làm việc, hình thức lao động, hình thức trả lương, các yếu tố bên ngoài) đối với khách hàng doanh nghiệp thì hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh (quy mô công ty, số lượng nhân viên, hình thức công ty, kinh nghiệm ban lãnh đạo, ban giám đốc, người đại diện và kinh nghiệm.

Cán bộ tín dụng là người trực tiếp làm việc với khách hàng cũng như là người chịu trách nhiệm thực thi chính sách tín dụng, quy trình tín dụng đối với khách hàng và là kênh thông tin giữa ngân hàng và khách, do đó, để đảm bảo sự vận hành có hiệu quả của hoạt động cho vay cũng như đảm bảo hiệu quả đầu ra của vốn vay ngân hàng thì cán bộ tín dụng là nhân tố thiết yếu cần phải tăng cường đào tạo nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong chất lượng vốn vay tại Vietcombank. Kiểm tra và đánh giá thường xuyên sẽ là công cụ hữu hiệu đối với cán bộ tín dụng sau một khoá học hoặc một thời gian công tác nhất định, dựa vào đó có thể biết được tình hình chung của các cán bộ và phòng giao dịch cụ thể, việc kiểm tra này nhằm đánh giá năng lực cũng như kỹ năng xử lý tình huống của họ trong những trường hợp cụ thể với phương án tốt nhất mà cán bộ tín dụng có thể cung cấp cho khách hàng mà không vi phạm được chính sách tín dụng.