MỤC LỤC
Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng. Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dang văn bản để bắt buộc áp dụng.
Đối với hàng hoá là thủ công mỹ nghệ của nước ta, nhiều địa phương vẫn bảo tồn và duy trì kỹ thuật làm nghề mỹ nghệ và đã xây dựng được thương hiệu sản phẩm theo chỉ dẫn địa lý như: Gốm Phù Lãng, tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng..sản phẩm của các địa phương này được người tiêu dù ng trong nước rất ưa dùng, thậm trí còn xuất khẩu sang nước khác, từ đó đem lại nhiều ngiồn thu cho điạ phương. Một quốc gia cú hệ thống phỏp luật đồng bộ, rừ ràngvà mang tớnh quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận thông tin thương hiệu, hiểu biết về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc đăng ký và bảo vệ thương hiệu của mỡnh.
Trong đó, cấp độ đơn vị kinh doanh là phân đoạn chủ yếu diễn ra sự cạnh tranh trong ngành và các nhành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh, bao gồm: năng lực thương lượng của người cung ứng, nguy cơ bị thay thế, nguy cơ từ đối thủ mới, năng lực thương lượng của khách hàng và cường độ cạnh tranh trong ngành. Đây là tập hợp những liên tưởng mà một doanh nghiệp muốn đọng lại trong tâm tưởng khách hàng thông qua sản phẩm (chủng loại, đặc tính, chất lượng và giá trị sản phẩm, cách sử dụng, người sử dụng và nguồn gốc sản phẩm, công ty (những văn hoá hay chiết lý kinh doanh), con người (hình ảnh nhân viên, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài) và biểu tượng (tên gọi, logo, khẩu hiệu, nhạc hiệu, hình tượng, hiểu dáng và mẫu mã)).
Việc đánh giá thương hiệu thông qua mức độ nhận biết thương hiệu, mức độ nhận thức giỏ trị sản phẩm và sự liờn tưởng rừ ràng tong tõm thức của khách hàng, đặc biệt là mức độ trung thành với thương hiệu (nên sử dụng các công cụ nghiên cứu Marketing). Không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà thương hiệu còn đem lại cả lợi ích lớn cho người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng giảm chi phí tìm kiếm lựa chọn mua sản phẩm, giúp họ tin tưởng và yên tâm khi mua hàng, thoả mãn được nhu cầu và hài lòng trong tiêu dùng.
Quá trình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm này cũng được tiến hành theo các bước giống như trong xây dựng thương hiệu cho cà phê ở Inđônêxia, bao gồm các công việc từ chuẩn bị, khoanh vùng sản xuất nước mắm, thực hiện đúng các quy trình sản xuất, thanh tra giám sát kiểm định chất lượng đến việc hoàn tất hồ sơ xin đăng bạ thương hiệu sản phẩm. Trong thời gian này khi mà Việt Nam hội nhập quốc tế thì thương hiệu làng nghề liên quan đến sự tồn tại và phát triển của làng nghề, vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người dân nông thôn tại chính địa phương, vấn đề môi trường sinh thái, tạo nên điểm du lịch hấp dẫn kết hợp giữa truyển thống và hiện đại, giữa vẻ đẹp của thiên nhiên và bàn tay tài hoa của con người, nâng cao hình ảnh quốc gia trong mắt bạn bè quốc tế….
Ngày nay, làng Đại Bái tiếp tục phát triển và gìn giữ nghề truyền thống với những hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh cùng sự cải tiến kỹ thuật, tự trang, tự chế ra máy móc như máy cán, máy dập, máy dánh bóng..tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Với các sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng và tinh xảo, làng nghề Đại Bái hiện nay không chỉ là điểm đến mua sắm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn của khách thập phương trong những này.
Về giá trị trồng trọt và chăn nuôi: Tỷ trọng ngành nông nghiệp của Đại Bái trong 3 năm qua giảm, tuy nhiên giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thì ngày một tăng, tốc độ tăng bình quân trong 3 năm là 3,5%. Như vậy, Đại Bái có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế lại có nghề đúc đồng truyền thống, chính quyền các cấp cần quan tâm hơn nữa, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển đặc biệt cần có chính sách hỗ trợ nghề đồng truyền thống phát triển.
Đối với cấp chính quyền xã, chúng tôi tiến hành phỏng vấn nhóm 8 người tại thôn Đại Bái và 6 người công tác tại UBND xã Đại Bái nhằm thu thập các thông tin về tình hình xây dựng thương hiệu trên địa bàn, ý kiến ủng hộ về việc xây dựng thương hiệu đúc đồng Đại Bái…. - Phỏng vấn sâu: Đối với cấp chính quyền huyện và tỉnh chúng tôi tiến hành phỏng vấn một cán bộ công tác tại UBND huyện Gia Bình, sở KHCN tỉnh Bắc Ninh nhằm thu thập các thông tin về tình hình xây dựng thương hiệu trên địa bàn tỉnh, ý kiến ủng hộ về việc xây dựng thương hiệu đúc đồng Đại Bái….
Với bàn tay tài hoa, óc sáng tạo cùng hành trang kiến thức được trang bị qua truyền nghề của các nghệ nhân xưa, những người thợ, nghệ nhân trẻ đã khôi phục và phát triển làng nghề sáng tạo ra dòng đồng mỹ nghệ, thờ cúng, hàng công nghiệp… các sản phẩm có màu vàng ánh đồng, hay màu bóng đồng đen, đồng đỏ…phù hợp với nhiều không gian và hình thức sử dụng. Riêng các sản phẩm đồ thờ cúng, tranh chữ, đồ lưu niệm…thì được tiêu thụ ở khắp các thị trường trên cả nước, ngoài ra đồng Đại Bái còn nổi tiếng về đúc chuông, trống đồng cổ và coòng chiêng những sản phẩm có kích thước nhỏ thì cũng được làm sẵn để bán, còn những sản phẩm có kích thước lớn thì chủ yếu làm theo hàng đặt của khách hàng.
Tuy nhiên để xây dựng hiệu quả THTT đồng Đại Bái thì cần phải có các điều kiện cần thiết, một trong những điều kiện quan trọng đó là phải xác định được đúng mức nhu cầu của người sản xuất, kinh doanh đồng Đại Bái về xây dựng, quản lý và phát triển THTT đồng Đại Bái. Số người thật sự hiểu về THTT chỉ chiếm 22,58% tổng số người được hỏi, đa phần những người này là những chủ hộ sản xuất ở quy mô 2 và 3, là những người trẻ năng động, luôn trăn trở tìm hướng phát triển cho ngành đúc đồng.
Khi được hỏi về việc tham gia vào tổ chức tập thể hợp tác sản xuất, kinh doanh sản phẩm đúc đồng và kinh phí đóng góp hàng năm khi xây dựng THTT thì có tới 54 người trong tổng số 62 người được hỏi đồng ý tham gia chiếm 87,09%, có 2 người thấy không cần thiết và có 6 người không có quan điểm rừ ràng. Khi được hỏi về những lợi ích mà người sản xuất, kinh doanh đồng Đại Bái mong muốn nhận được khi xây dựng THTT “đồng Đại Bái”, các hộ đều đưa ra nhu cầu lợi ích xuất phát từ những khó khăn trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm đồ đồng hiện nay.
Hiện nay công việc này đang trong thời gian xúc tiến xây dựng, nhưng trên thực tế ở xã Đại Bái vùng sản xuất đồ đồng truyền thống chủ yếu tập trung ở 1 thôn Đại Bái, thôn khởi nguồn nghề đúc đồng truyền thống và hiện tại trong toàn thôn đại đa các hộ sản xuất đồ đồng coi đây là một nghề thu nhập chính cho các hộ gia đình và doanh nghiệp. Theo Điều 81 của Luật Sở hữu trí tuệ, Danh tiếng, chất lượng, đặc tính của đồ đồng mang chỉ dẫn địa lý của thôn Đại Bái được xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm, thông qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến và lựa chọn đồ đồng Đại Bái, điều đó được thấy rừ sản lượng sản xuất và được tiờu thụ trong những năm gần đõy được phõn tích ở Bảng 4.8 và 4.11.
Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý sẽ ghi nhận tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tính đặc thù về điều kiện địa lý và khu vực mang chỉ dẫn địa lý. Ngoài ra hầu hết các hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề không có hệ thống cửa hàng phân phối riêng không có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với khách hàng không hiểu được tâm lý của người mua hàng và nhu cầu thực sự của tiêu thụ cũng là yếu tố hạn chế nhu cầu của họ.
(i) Tuyên truyền vận động các hộ tham gia mô hình xây dựng THTT đồng Đại Bái. a) Nâng cao nhận thức của người sản xuất, kinh doanh đúc đồng về xây dựng THTT đồng Đại Bái. Như đã phân tích nhận thức có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu xây dựng THTT. Vì vậy muốn xây dựng thành công THTT thì phải khơi dậy nhu cầu của các hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề về thương hiệu, THTT cho sản phẩm đồng Đại Bái thông qua các biện pháp sau:. - Tổ chức các buổi tuyên truyền, nói chuyện về THTT, vai trò của xây dựng và phát triển đối với sự phát triển làng nghề cho các hộ sản xuất, kinh doanh đồng Đại Bái. - Vận động sự tham gia của các tổ chức cá nhân có uy tín trong làng, tiến hành đào tạo chuyên sâu cho họ những kiến thức về thương hiệu, tiêu thụ, pháp luật, xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên tại cơ sở. b) Hỗ trợ vốn cho các hộ sản xuất, kinh doanh đúc đồng. (iii) Đẩy mạnh các hoạt động marketing, khai thác THTT đồng Đại Bái. Để nâng cao giá trị cũng như danh tiếng cho sản phẩm đồng Đại Bái cần phải đẩy mạnh các hoạt động marketing giới thiệu quảng bá về đồng Đại Bái, có biện pháp khai thác có hiệu quả THTT đồng Đại Bái. a) Xây dựng hệ thống phương tiện, điều kiện quảng bá, khai thác giá trị thương hiệu tập thể Đồng Đại Bái:. +) Xỏc định rừ yờu cầu về nội dung, hỡnh thức của từng loại tài liệu tuyờn truyền, quảng bỏ THTT “Đồng Đại Bỏi” đảm bảo cỏc nội dụng phải rừ ràng,. gây ấn tượng cho khách hàng, có khả năng nhân rộng, quảng bá và chiếm lĩnh thị trường, tạo thị phần trong và ngoài nước. +) Xây dựng phương án thiết kế cụ thể cho các thủ tục, phát hành đối với các loại tài liệu quảng bá; phương tiện quảng bá; hình thức quảng bá như: xây dựng hệ thống tem, nhãn, logo sản phẩm, đóng gói bảo vệ sản phẩm; xây dựng hệ thống băng - rôn, panô quảng cáo, tờ rơi, quầy hàng,..để sử dụng trong quá trình giới thiệu, quảng bá và marketing sản phẩm đồng Đại Bái. b) Xây dựng các phương án khai thác, thiết lập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm:. +) Xây dựng phương án marketing sản phẩm đồng Đại Bái chi tiết cho từng thị trường cụ thể đối với thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Đối với thị trường trong nước: cần chú trọng đầu tư mở rộng thị trường trong nước. Tăng cường quảng bá về làng nghề Đại Bái, xác định các thị trường mục tiêu cần hướng tới và lập kế hoạch khai thác. Chú trọng phát triển nội địa là giải pháp hiệu quả trong giai đoạn duy thoái kinh tế như hiện nay. Đối với thị trường xuất khẩu: Thị trường nước ngoài là thị trường rất khó tính vì vậy muốn thâm nhập thị trường nước ngoài cần có kế hoạch nghiên cứu kỹ nhu cầu của từng đối tượng khi họ chọn sản phẩm đồng Đại Bái, tìm hiểu nguyên nhân để nâng cao chất lượng và kế thừa những giá trị vốn có của Đại Bái. Đồng thời cần tăng cường hệ thống cửa hàng trưng bày giới thiệu về đồng Đại Bái và làng nghề Đại Bái tại các nước là thị trường mục tiêu, có kế hoạch khuyến mãi trong các dịp lễ của quốc gia đó,.. +) Dựa vào ý kiến của khách hàng, các yếu tố và tác nhân thương mại, xây dựng các chỉ tiêu đánh giá so sánh chất lượng giữa đồng Đại Bái và đồng Ngũ Xá. +) Xây dựng phương án đề xuất các kênh tiêu thụ đồng Đại Bái. xác định các đầu mối của các yếu tố và tác nhân thương mại có thể xây dựng liên kết. trong thương mại với chủ các xưởng đúc, các doanh nghiệp, quy chế và cách thức tham gia các kênh và các thị trường lớn. +) Tổ chức các đợt trưng bày giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh tại các hội chợ, triển lãm, giới thiệu trên truyền hình các sản phẩm Đồng Đại Bái. +) Tổ chức thử nghiệm các kênh tiêu thụ sản phẩm đồng theo các kênh:. kênh qua các đại lý bán lẻ, kênh siêu thị .. +) Xây dựng các kênh bán hàng với các công ty phân phối lớn tại các thành phố. +) Vận hành hệ thống theo dừi thụng tin và xử lý thụng tin từ thị trường +) Xây dựng website để quảng bá và giao dich thương mại cho sản phẩm đồng Đại Bái.
NGHIÊN CỨU NHU CẦU XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẬP THỂ “ĐỒNG ĐẠI BÁI” CHO SẢN PHẨM ĐÚC ĐỒNG.