MỤC LỤC
Dịch vụ cho vay của ngân hàng thương mại: là một giao dịch giữa hai chủ thể,trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng/ tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sảncho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng theonguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Còn đối với các khoản vay phục vụ nhu cầutiêu dùng thường có thời hạn trung hạn hoặc dài hạn phụ thuộc vào khả năng đáp ứngcủaNHTMvàkhảnăngtrảnợcủaKHCN(NguyễnVănTiến,2009). Quy mô và số lƣợng các khoản vay. Quy mô mỗi khoản vay của KHCN thườngcó giá trị nhỏ hơn rất nhiều so với các khoản vay của KHDN. Xuất phát từ đối tượngcho vay là các cá nhân và hộ gia đình với mục đích vay vốn để đáp ứng nhu cầu tiêudùng hoặc sản xuất kinh doanh trên quy mô nhỏ lẻ nên số vốn vay từ NHTM khôngcao. Hơn nữa, khi khách hàng có ý định mua bất kì vật dụng, sản phẩm dự kiến thườngcó xu hướng tích lũy từ trước. Khách hàng tìm đến ngân hang nhằm tìm nguồn vốn bổsung cho phần thiếu hụt tạm thời. Vì vậy, quy mô mỗi khoản vay đáp ứng cho nhu cầuvốn của KHCN thường không quá cao đối với tài sản của ngân hàng). Trong cho vay KHCN, số lƣợng khoản vay lớn có thể giúpNHTM phân tán đƣợcrủiro, tuynhiêncác khoảnvaynàyvẫn tiềmẩn nhiềurủiro cao.Việc cập nhật các thông tin tài chính của KHCN thường không đầy đủ và chính xác.Điều này gây khó khăn trong việc thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng.M ặ t khác, nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập và tình hình tàichính của từng cá nhân, hộ gia đình.
KHCN thường ít “nhạy cảm” với lãi suất, đa phần quan tâm đến khoảntiềnphảitrảhàngthánghơnlàmứclãisuấtghitronghợpđồng.Dođó,khácvớihầ uhết các khoản cho vay kinh doanh lãi suất được điều chỉnh theo thị trường, lãi suất chovay KHCN thường được ấn định tại một mức nhất. Nếu nhƣ một khách hàng khi đã sử dụng sản phẩm của một ngân hàng màngân hàng cung cấp dịch vụ đáp ứng trọn vẹn nhu cầu chi tiêu còn thiếu hụt về tàichính, khách hàng sẽ cảm nhận đƣợc tiện ích mà chủ thể tài chính đem lại và hoàn toàncó thể sử dụng tiếp những sản phẩm dịch vụ khác của đơn vị một khi có nhu cầu. Hiểu một cáchkhác, dƣ nợ cho vay chính là khoản tiền mà khách hàng còn phải trả cho ngân hàng.Tăng trưởng dư nợ cho vay là một tín hiệu tốt nếu dòng vốn chảy vào đúng các lĩnhvực được khuyến khích đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng hoạt động kênh cho vay chodoanhnghiệpvàngườidân.Tổngdưnợphânchiatheothờigianbaogồm:dưnợngắnhạn,dưn ợtrungvàdàihạn.Thôngthường,tổngdưnợcàngcaothể hiệnquymôngânhàng càng lớn, mới có cơ hội mở rộng quy mô hoạt động cho vay.
Thêmvàođó,mởrộngnănglựctàichínhcủangânhàngvàkhảnăngquảnlýthu nhậpcủangânhànglàmộtyếutốquantrọng.Mộtngânhàngcóquymôvốnchủsở hữu lớn, khả năng huy động vốn trong ngắn hạn cao, danh mục tài sản thanh khoảnnhiều, nợ quá hạn ít, ngân hàng đó có sức. Trong cùng một hệ thống ngân hàng, chỉ tiêu nàycó thể dùng để so sánh tốc độ tăng trưởng của các chi nhánh với nhau và với tốc độtăng trưởng bình quân chung của ngân hàng để đánh giá mức độ tăng trưởng cho vayKHCN của từng chi nhánh. Lãi suất là yếu tố quan trọng để khách hàng yên tâm lựa chọnngân hàng để cấp tín dụng phù hợp với điều kiện tài chính của mình, cần phải đi kèmnhiều chương trình ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn để nâng cao tính cạnh tranh với cácngân hàng khác.
Để đạt đƣợc những thành quả quan trọng trong hoạt động chovay khách hàng cá nhân, ngân hàng BIDV chi nhánh Ban Mê đã tổ chức thực hiện cácbiệnphápnhưápdụnglãisuấtlinhhoạt,lãisuấtdaođộngtừ9%-10%/năm.Ngoàiviệcưu đãi lãi suất đối với tất cả các khoản vay đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng còngiảm 1% lãi suất so với lãi suất cho vay thông thường đối với các khách hàng cá nhânlà những cán bộ quản lý, chủ chốt tại các đơn vị, doanh nghiệp có thực hiện thanh toántrả lương qua tài khoản tại ngân hàng. Kết thúc năm 2020, Ngân hàng Quânđội (MB) – Chi nhánh Đắk Lắk là một trong những ngân hàng giữ thị phần KHCN vayvốn lớn địa bàn với hơn 6.000 khách hàng là cá nhân và hộ gia đình đến thực hiện vayvốn tại chi nhánh. Có đƣợc thành công này là nhờ MB chi nhánh Đắk Lắk thực hiệncác chương trình quảng bá sản phẩm, tạo cơ hội cho người dân biết đến thương hiệucủa chi nhánh đồng thời giúp cho người dân có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận vớinguồn vốn vay dễ dàng hơn. Hơn nữa, MB chi nhánh Đắk Lắk đƣợc cải tạo xây dựngkhangtrang,hiệnđại,đầutƣcácmáymóctrangthiếtbịhỗtrợchocôngtácquản lý. dịch vụ và giao dịch với khách hàng, tạo sự thuận lợi và lòng tin nơi khách hàng. Nhờ đó, MB chi nhánh Đắk Lắk tạo đƣợc nềntảngKHCNlớnvàổnđịnhtrênđịa bàn. Dựa trên những kinh nghiệm mở rộng cho vay hai chi nhánh lớn BIDV Ban MêvàMBĐắkLắk,mộtsốbàihọckinhnghiệmđƣợcrútranhƣsau:. 1) Mở rộng và đa dạng hóa mạng lưới phục vụ khách hàng: Chi nhánh cần chútrọng mở rộng và đa dạng hóa mạng lưới bao gồm cả mạng lưới truyền thống và hiệnđại. Với sự hổ trợ của công nghệ, các sản phẩm dịch vụ đến tay của người tiêu dùngnhanh hơn và hiệu quả hơn. Việc mở rộng mạng lưới phải tính đến các yếu tố nhƣ địalý, dân cƣ, thu nhập, trình độ dân trí, thói quen để gắn với việc mở rộng mạng lưới làviệccungcấpcácsảnphẩm,dịchvụphùhợp,đápứngđượcyêucầucủakháchhàng. Xây dựng các gói sản phẩm dành cho các đối tượng kháchhàng khác nhau, tăng cường bán chéo sản phẩm với các đối tác khác để sản phẩm củangân hang đa dạng và tiện ích hơn nhƣ hợp tác với công ty bảo hiểm để cung cấp cácsảnphẩmtiếtkiệmtặngkèmbảohiểm,chovaykèmtheobảohểmbảoantíndụng…. 3) Tăng cường hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng: Xây dựng một chiến lượctiếp thị rừ ràng, bài bản để cung cấp sản phẩm đến khỏch hàng nhanh nhất và hiệu quảnhất.
Với mục têu trở thành ngân hàng chất lƣợng – uy tín hàng đầu Việt Nam, BIDVđã và đang cố gắng hoàn thiện và nâng cao hơn nữa cả về loại hình và chất lƣợng cácdịchvụ,tiệníchphục vụkháchhàng. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn(BIDVĐôngSàiGòn) đƣợcthànhlậpngày15/01/2005củaTổngGiámđốcNgânhàngTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Sau gần 9 năm đi vào hoạt động kể từ ngày thành lập, ngân hàng BIDV chinhánh Đông Sài Gòn sau quá trình hòa nhập vào hoạt động chung của cảh ệ t h ố n g Ngânhàngtrongnềnkinhtếthịtrườngđãtậndụngđượcnhữnglợithếcủabảnthânđểkhô ng ngừng lớn mạnh và phát triển.
(Nguồn:Phòngkếhoạchtổnghợp–BIDVĐôngSàiGòn) Trong hoạt động cho vay của chi nhánh đối tƣợng khách hàng là cá nhân vànhững khoản vay trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ. (Nguồn:Phòngkếhoạchtổnghợp–BIDVĐôngSàiGòn) Biểu đồ 3 và 4 thể hiện dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớntrong toàn bộ dƣ nợ cho vay, phù hợp với đặc thù địa bàn với chi nhánh là phục vụkháchhàngcánhânthựchiệncácdự ánđầu tƣ chủyếu tàitrợchoviệcmuaôtô,nhàở,. Để đạt đƣợc kết quả này Chi nhánh đã không ngừng nỗ lực, đã có sự chú trọngquan tâm đến việc nghiên cứu thị trường cũng như đối thủ cạnh tranh từ đó kịp thờiđánh giá những biến động thay đổi về thị trường cho vay KHCN để có biện pháp mởrộng khách hàng phù hợp, triển khai tuyên truyền đến người dân về những chính sách,chương trình ưu đãi về cho vay trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh.
Thu nhập từ cho vay KHCN chủ yếu là thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN, thutừ các hoạt động dịch vụ khác dành cho KHCN thường chiếm tỷ trọng không đáng kểtrongdịchvụchungcủa toàn Chi nhánh vì lý do hạchtoánkếtoán. Theo bảng 5 cho thấy thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN chiếm tỷ trọng caotrong tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng của Chi nhánh, cụ thể năm 2019, thu lãi chovayKHCNlà48,55tỷđồng,chiếm94%trongTổngthunhậptừhoạtđộngtíndụn g. Do ảnh hưởng căng thẳng từ dịch bệnhCovid 19, BIDV đã có những chính sách hỗ trợ khách hàng cá nhân nhƣ giảm lãi, cơcấu lại kỳ hạn trả gốc, lãi vay, hoạt động thu lãi vẫn đƣợc BIDV chi nhánh Đông SàiGòn đặc biệt quan tâm và cố gắng thực hiện đƣợc chỉ tiêu mà cấp trên đã đề ra, chứngtỏ thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việchoàn thành chỉ tiêu về thu nhập của BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn.
Thành phần kinh tế tại BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn tập trung chủ yếu làkhách hàng cá nhân. Chi nhánh gặp khó khăn về tiếp cận hồ sơ vay vốn, nhất là yếu tốpháplýkhichovayphápnhân.