Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam

MỤC LỤC

Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN sẽ tăng khả năng tiếp cận và sử dụng vốn của các DNVVN từ ngân hàng, góp phần thúc đẩy các DNVVN phát triển SXKD từ đó giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội: việc làm cho người lao động, tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đạt mục tiên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ cho vay đối với DNVVN chiếm bao nhiêu % trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng .Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng đang tập trung tín dụng vào DNVVN nhưng cũng có thể do nguyên nhân ngân hàng không thực hiện tốt việc thu nợ nên tỷ trọng dư nợ đối với DNVVN cao. Tỷ lệ này càng cao phản ánh lợi nhuận hoạt động tín dụng đối với DNVVN càng cao, các khoản tín dụng cấp cho DNVVN không những thu hồi được cả gốc mà còn tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng .Điều đó khẳng định chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với các DNVVN .1 Nhân tố chủ quan

PTNT Đống

Ngoại

Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tại năm 2009 là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 để lại cùng với lạm phát cao làm thắt chặt chi tiêu và sự mất giá của đồng tiền do đó lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm sút thay vào đó là tiền được đổ vào các lĩnh vực đầu tư khác ít chịu ảnh hưởng hơn. Thêm vào đó là lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên như giá các mặt hàng xi măng, xăng dầu, sắt thép… làm cho người dân cảm thấy tâm lý hoang mang lo sợ đồng tiền bị mất trượt giá vì thế họ có xu hướng gửi tiền vào loại không kỳ hạn và kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng để có thể dễ dàng rút tiền ra khi có biến động xấu. Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, trên cơ sở nguồn vốn đã huy động được, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đống Đa thực hiện cho pháp nhân và các cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việt Nam được vay vốn khi có nhu cầu theo đúng các thể thức tín dụng ngắn hạn và dài hạn.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động đầu tư tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đống Đa trong bốn năm 2007, 2008, 2009, 2010 nhìn chung có sự tăng trưởng vượt bậc cả về doanh số cho vay thể hiện sự nỗ lực cố gắng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng. Song chi nhánh đã luôn có đủ nguồn vốn đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng, chi nhánh đã tập trung cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua tài trợ cho doanh nghiệp vay đầu tư vào dây chuyền ,trang thiết bị nhà máy và để mở rộng quy mô sản xuất ở địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận. Do đã lựa chọn những doanh nghiệp có uy tín, những dự án có hiệu quả và cũng được sự hợp tác quản lý chặt chẽ của khách hàng nên chất lượng tín dụng của NHNo Đống Đa được nâng cao, nợ xấu đạt dưới 3%, đồng vốn của ngân hàng đã được các doanh nghiệp phát huy hiệu quả đảm bảo trả nợ tốt cho ngân hàng.

Bằng những kinh nghiệm cùng với uy tín lâu năm trong hoạt động kinh doanh NHNo Đống Đa đã tư vấn cho khách hàng áp dụng đa dạng các hình thức bảo lãnh cùng khách hàng quản lý dòng tiền, nhằm an toàn trong việc phát hành bảo lãnh do vậy đã giảm thiểu những rủi ro và tranh chấp trong giao dịch hợp đồng, tăng cường khả năng và cơ hội kinh doanh doanh nghiệp. Trong suốt những năm qua ngân hàng không ngừng thực hiện và đã thực hiện tốt kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng học tập các văn bản mới các mặt nghiệp vụ Ngân hàng căn cứ trình độ, sở trường năng lực của cán bộ đã tham mưu giúp Ban lãnh đạo phân công đúng người đúng việc nên đã phát huy được hiệu quả trong công việc… Nhận thức được trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người các cán bộ trong từng bộ phận đã phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư, tính đến thời điểm hiện tại Hà Nội có khoảng 70 nghìn doanh nghiệp, trong đó có tới 90% là DNVVN hoạt động ở mọi ngành nghề và tồn tại dưới nhiều thành phần.Với tốc độ tăng 20%/năm về giá trị sản xuất hàng hóa, các DNVVN hiện đang chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Hà Nội.

Xét duyệt cho vay là khâu quan trọng giúp Chi nhánh lựa chọn những khách hàng DNNVV vay vốn có dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có độ an toàn cao để đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn, chính xác và đem lại hiệu quả cao, qua đó hạn chế được nợ xấu phát sinh, đảm bảo cho công tác tín dụng đạt chất lượng tốt. Năm 2009 cú sự tăng trưởng rừ rệt so với năm 2008 về DSCV đối với DNVVN nguyên nhân của hệ quả này là do năm 2009 nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng, nhu cầu cho vay để mở rộng sản xuất kinh doanh của các DN là rât nhiều cùng với chính sách hỗ trợ của nhà nước nên DSCV của chi nhánh cũng tăng vọt so với năm 2008. Để có được kết quả này là do những năm gần đây nền kinh tế đã lấy lại được đà phát triển không còn gặp khó khăn mấy năm trước và chi nhánh cũng thực hiện và chi nhánh cũng đã nâng cao công tác đôn đốc doanh nghiệp trả nợ khi đến hạn kết hợp các biện pháp mang tính pháp lý khi doanh nghiệp không thực hiện được hợp đồng đã kí và trong năm chi nhánh tích cực hỗ trợ các DNVVN khôi phục và mở rộng sản xuất nhằm vực lại nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng.

Bảng 6 : Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các
Bảng 6 : Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các

Biểu đồ cơ cấu dư nợ

Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh NH No & PTNT Đống Đa

Về cơ sở hạ tầng: nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện việc xây dựng cơ bản đặc biệt là các công trình giao thông để đảm bảo giải quyết vấn đề đi lại vận chuyển giữa các vùng kinh tế nhằm rút ngắn khoảng cách, tăng cường cơ hội hợp tác giữa các DNVVN trên địa bàn. - Chính sách thuế: Nhà nước cần có chính sách ưu đãi về thuế đơn giản hóa thủ tục tránh tính thuế hai lần, gây nhiều phiền hà nhũng nhiễu trong việc định thuế. - Chính sách đất đai: Việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay còn nhiều bức xúc, vướng mắc gây cản trở không nhỏ cho việc hoàn thành thủ tục vay vốn của các DNVVN.

Thứ nhất là NH No & PTNT Việt Nam cần ban hành và hoàn thiện đồng bộ hóa các văn bản về hoạt động tín dụng của các chi nhánh trong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNVVN. Thứ hai, NH No & PTNT Việt Nam tiếp tục bổ sung và đổi mới cơ chế tín dụng, nhằm rút ngắn thời gian giải quyết cho vay tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DNVVN tiếp cận vốn, có những biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực trong việc chấp hành thể lệ cho vay, nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát. Đồng thời cần đưa ra những chính sách hấp dẫn thu hút nhân tài tạo mối quan hệ tốt đẹp tăng cường sự gắn bó của cán bộ nhân viên ngân hàng với NH No & PTNT.Hàng năm nên tổ chức nhiều hơn các buổi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm, cuộc thi chuyên môn giữa các chi nhánh với nhau để chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn và tăng sự liên kết giữa các chi nhánh trong hệ thống cũng như tạo môi trường làm việc tích cực chuyên nghiệp.

Các DNVVN cùng kinh doanh trong một lĩnh vực ngành nghề cần hỗ trợ giúp đỡ nhau về vốn, thông tin, hàng hóa để cùng nhau phát triển trong thời kì nền kinh tế mở cửa. Thứ hai DNVVN cần có sự chuẩn bị tốt hơn về chiều sâu chuyên môn và về cơ sở vật chất trước khi tiến hành SXKD bởi trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay nếu không có đủ chiều sâu và nguồn lực vững chắc thì các DNVVN sẽ rất dễ bị đào thải. Thứ tư Trong toàn bộ quá trình đi vay sử dụng vốn vay các DNVVN cần hết sức cẩn thận và thường xuyên có sự liên kết chặt chẽ với ngân hàng để có thể nhận được những sự hỗ trợ kịp thời.

Nhận thức được vai trò quan trọng của bộ phận khách hàng DNVVN đối với ngân hàng No & PTNT Việt Nam nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung.