Giải pháp đảm bảo ngân sách cho phát triển kinh tế xã hội huyện Lạng Giang giai đoạn 2009-2015

MỤC LỤC

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

- Thu nhập từ vốn góp của ngân sách địa phương, tiền thu hồi voón của ngân sách địa phương tại các cơ sở kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh. - Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các khoản phí, lệ phí do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, không kể phí xăng dầu và lệ phí trước bạ. - Trong các khoản thu của ngân sách xã, thị trấn thì ngân sách xã thị trấn được hưởng tối thiểu 70% các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất.

Năng lực quản lý của các cơ quan chịu trách nhiệm về ngân sách Năng lực quản lý của các cơ quàn thực hiện nhiệm vụ thu NS ảnh hưởng rất lớn tới việc đảm bảo ngân sách.

Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẢM BẢO THU NGÂN SÁCH

Để tránh tình trạng thất thu NS thì việc nâng cao đạo đức và năng lực của các cán bộ làm nhiệm vụ thu ngân. Thông qua công cụ thuế, với các mức thuế suất, chính sách ưu đãi khác nhau, NSNN có vai trò định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo các định hướng phát triển của Nhà nước cả về cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh thổ, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh theo ngành hoặc theo sản phẩm. Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp cần nâng đỡ, khuyến khích..sẽ góp phần tạo điều kiện sản xuất thuận lợi, hoàn thiện cơ cấu sản xuất, đảm bảo tính cân đối của nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng và phát triển bền vững.

Điều tiết chênh lệch thu nhập của các tầng lớp dân cư bằng cách đánh thuế thu nhập cao, giảm thuế tiêu thụ với hàng hoá thiết yếu, trợ cấp.

THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH HUYỆN LẠNG GIANG GIAI ĐOẠN 2006-2008

NSNN HUYỆN LẠNG GIANG

Tuy nhiên, khác với NSNN, nguồn thu ngân sách trên địa bàn huyện còn chịu sự tác động của phạm vi địa giới, những chính sách, quy định riêng của một doanh nghiệp không nằm trên địa bàn, nhưng trụ sở doanh nghiệp nằm trên phạm vi lãnh thổ tỉnh cũng quy mang lại nguồn thu theo quy định, và do đó, nguồn thu này không gắn với sự tăng trưởng kinh tế trên địa bàn. Các khoản thu chính của huyện chủ yếu bao gồm:các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh (thu từ DNNN trung ương, DNNN địa phương, DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN ngoài quốc doanh); các khoản thu từ thuế sử dụng đất, thu từ phí, lệ phí và các khoản thu khác như thu từ sổ xố kiến thiết. Nguồn: UBND huyện Lạng Giang Năm 2006 thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh của huyện Lạng Giang khá cao so với mặt bằng chung của tỉnh, tổng thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 5,613 tỷ đồng vượt kế hoạch 12% và tăng 12,5% so với năm 2005, duy chỉ có các khoản khác ngoài quốc doanh là không đạt chỉ tiêu đề ra, còn lại thu từ các bộ phận đều vượt kế hoạch đề ra và tăng khá so với năm 2005.

Sở dĩ có điều này có thể là do trong những năm qua huyện Lạng Giang đang áp dụng chính sách khuyến khích đầu tư bằng cách miễn giảm tiền thuê đất cho các doanh nghiệp trong các khu và cụm công nghiệp trong 10 năm, tuy nhiên điều này cũng cho thấy công tác quản lý đất đai phải ngày càng được tăng cường, nhằm giúp thu ngân sách từ khoản mục này ngày một chính xác.

Bảng 2.2: Dự toán thu ngân sách huyện Lạng Giang giai đoạn 2006-2008                                                                                      Đơn vị: triệu đồng
Bảng 2.2: Dự toán thu ngân sách huyện Lạng Giang giai đoạn 2006-2008 Đơn vị: triệu đồng

ĐÁNH GIÁ CHUNG LẠI TÌNH HÌNH THU NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2006-2008

Mặc dù tốc độ tăng thu ngân sách của huyện trong giai đoạn qua là khá ổn định nhưng thu từ các bộ phận còn chưa đồng đều: thu từ các doanh nghiệp Nhà nước giảm dần do các DN này hoạt động không hiệu quả và do quá trình cổ phần hiện nay DNNN; thu từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn chưa tương xứng với tiềm năng do ý thức nộp thuế của các doanh nghiệp này còn kém, trốn thuế diễn biến phức tạp với nhiều hình thức nên số thu còn nhỏ…. - Bộ máy tổ chức thu NSNN mặc dù là một bộ máy tổ chức có khoa học, gồm nhiều cấp, nhiều cơ quan chuyên môn tuy nhiên hệ thống quản lý đồ sộ và cồng kềnh ấy cũng làm cản trở công tác hành thu của tỉnh thời gian qua, đồng thời cũng bộc lộ sự yếu kém về lực lượng trong nhiều bộ phận. Trong khi đó, cùng với sự phát triển kinh tế, đối tượng nộp thuế ngày càng tăng, đặc biệt là sau khi luật doanh nghiệp đi vào thực hiện, còn lực lượng thu ngân sách thì mỏng, không đáp ứng được yêu cầu kiểm tra đúng quy định.

Nguồn ngân sách của huyện đã hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện đang gặp khó khăn, giúp các doanh nghiệp ổn định và mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động trên địa bàn huyện.

GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGÂN SÁCH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LẠNG GIANG - BẮC GIANG

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG

Năm 2009, do bối cảnh nền kinh tế thế giới chịu tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu do đó nền kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ. Do đó, năm 2009, mục tiêu ngân sách được HĐND và UBND huyện Lạng Giang đề ra cũng dựa trên tinh thần sao cho mục tiêu đề ra hợp lý, không vượt quá khả năng của kinh tế huyện và không làm ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển xã hội của huyện. Mặc dù thu ngân sách huyện năm 2008 đạt mức 54,995 tỷ đồng nhưng không vì vậy mà HĐND và UBND huyện đặt mục tiêu quá cao cho năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

Các khoản thu khác như thu từ các hoạt động chống buôn lậu, thu từ phạt ATGT, thu phạt do các ngành thực hiện, các khoản thu khác của huyện và xã cũng là một nguồn thu tương đối lớn cho ngân sách huyện, mục tiêu huyện đề ra đối với khu vực này trong năm 2009 tổng đạt vào khoảng 5,78 tỷ đồng.

Bảng 3.1. Dự toán thu ngân sách năm 2009
Bảng 3.1. Dự toán thu ngân sách năm 2009

GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGÂN SÁCH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LẠNG GIANG – BẮC GIANG

Muốn đạt được điều đó tỉnh phải có các biện pháp khuyến khích các đơn vị mở rộng, phát triển sản xuất, cải tiến trang thiết bị công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh hàng hoá trên thị trường….bằng cách tạo ra những điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách, khuyến khích việc thành lập các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực nhất là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thương mại với các ưu đãi trong thủ tục thành lập và tiêu thụ. Những năm vừa qua huyện Lạng Giang đã bắt đầu xây dựng cơ chế quản lý một cửa ở một số đơn vị hành chính, trong thời gian tới theo sự chỉ đạo của tỉnh, huyện cũng nên xây dựng cơ chế này ở các cơ quan thu ngân sách như cơ quan thuế, kho bạc nhà nước nhằm hạn chế việc thu bị chồng chéo, trùng lắp như hiện tại nhằm nâng cao chất lượng thu cũng như tránh tiêu cực, phiền hà, nhũng nhiễu các đối tượng nộp thuế. Cục thuế Bắc Giang và chi cục thuế huyện Lạng Giang cần thường xuyên tổ chức đánh giá, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách trờn địa bàn, làm rừ những khoản thu cũn thất thoỏt, những nguồn thu cũn tiềm năng; đề ra giải pháp cụ thể phù hợp với từng khoản thu trên từng địa bàn đồng thời tổ chức nghiên cứu xây dựng quy chế và tổ chức thu thập, xây dựng hệ thống thông tin từ các tổ chức cá nhân nộp thuế, từ các cơ quan Nhà nước, tổ chức cá nhân khác để có đầy đủ thông tin chính xác, kịp thời phục vụ công tác phân tích dự báo chỉ đạo thu, kiểm tra và giám sát việc kê khai thuế, thanh tra theo phương pháp rủi ro.

Các cơ quan như phòng Kế Hoạch - Tài Chính, chi cục thuế huyên Lạng Giang, kho bạc Nhà nước của huyện cần tăng cường phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong cụng tỏc quản lý thu NSNN nhằm tổ chức tốt việc theo dừi tỡnh hình thu nộp thuế, nắm bắt tình hình SXKD của đối tượng nộp thuế để có biện pháp đôn đốc thu nộp nhanh gọn kịp thời đầy đủ: cơ quan thuế cần phối hợp với kho bạc Nhà nước trong việc phân định lịch thu, xác định chính sách các khoản thu.