Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn công việc của người lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM. Đƣa ra một số hàm ý quản trị và kiến nghị nh m nâng cao mức độ thỏa mãn công việc của người lao động ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Đặc điểm của DNNVV

Mặt khác, do DNNVV tồn tại ở mọi thành phần kinh tế, sản phẩm của các DNNVV đa dạng phong phú nhƣng số lƣợng không lớn nên chỉ cần không thích ứng được với nhu cầu của thị trường, với loại hình kinh tế – xã hội này thì nó s dễ. Mặt khác, DNNVV ít có khả năng thu hút đƣợc những nhà quản lý và lao động có trình độ, tay nghề cao do khó có thể trả lương cao và có các chính sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý cũng nhƣ những NLĐ giỏi.

Đóng góp của DNNVV

DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công tác marketing còn kém hiệu quả. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tƣ nhân chƣa đƣợc đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế – xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh.

Hạn chế của DNNVV ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực

Điều này thể hiện trước hết trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thứ đến trong hợp tác để tạo dựng một tiếng nói chung trên thị trường, hợp tác trong việc mang lại lợi ích kinh tế, môi trường chung cho cộng đồng. 75% lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; việc thực hiện chƣa đầy đủ các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho NLĐ đã làm giảm đi chất lƣợng công việc trong khu vực DNNVV, do vậy các DNNVV càng rơi vào vị thế bất lợi.

Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Cấu trúc luận văn

− Chương 3: Phương pháp nghiên cứu trình bày về quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và các kỹ thuật phân tích đƣợc sử dụng trong đề tài. − Chương 5: Hàm ý quản trị và kiến nghị: đưa ra các hàm ý quản trị và kiến nghị cho thỏa mãn công việc của người lao động ở các DNNVV trên địa bàn Tp.HCM, từ đó đưa ra hướng nghiên cứu cho những đề tài tiếp theo.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc của NLĐ

    Nói cách khác, người lãnh đạo hoặc quản lý có thể điều khiển được hành vi NLĐ b ng cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu hoặc kì vọng của họ làm cho họ hăng hái, chăm chỉ hơn với công việc đƣợc giao, phấn chấn hơn khi thực hiện nhiệm vụ và nỗ lực, tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận. Còn theo Kreitner & Kinicki (2007) [28] và Alam Kamal 2006 [12], nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn công việc là đáp ứng về các nhu cầu, các nhu cầu này không chỉ dừng lại ở các nhu cầu để hoàn thành tốt công việc mà bao gồm cả các nhu cầu cá nhân và gia đình của nhân viên.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Xây dựng thang đo

      Theo kết quả nghiên cứu định tính, NLĐ cho r ng biến “Anh/Chị đƣợc trả thu nhập cao” nên loại vì tâm lý người lao động thường là công sức họ bỏ ra thường nhiều hơn mức thu nhập mà họ được nhận, và nếu thu nhập đã cao thì muốn cao hơn nữa chứ không b ng lòng với thực tại, vì vậy biến này khó trả lời. TM1 ề toàn diện, nh Chị cảm thấ rất hài lòng khi làm việc ở đâ TM2 nh Chị cho r ng công t nà là nơi tốt nhất để nh Chị làm việc TM3 nh Chị coi công t như là mái nhà thứ hai của mình.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Ph n tích hồi qu

        Dự báo: (Constant),phát triển cá nhân, bản chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp, cấp trên, phúc lợi, điều kiện làm việc. Xây dựng mô hình hồi quy). Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, nghĩa là các biến độc lập tương quan chặt ch với nhau, khó biết được ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Từ các hệ số eta đã chuẩn hóa, kết quả là các nhân tố phát triển cá nhân, bản chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp, cấp trên, phúc lợi, điều kiện làm việc đều tác động cùng chiều với sự thỏa mãn công việc của NLĐ với sig<0,05, riêng h ng số của phương trình hồi quy rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê nên ta s không đưa h ng số vào phương trình hồi quy.

        Nhận xét phương trình hồi quy trên: nhân tố phát triển cá nhân và thu nhập ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp đến là cấp trên, bản chất công việc, phúc lợi và điều kiện làm việc cũng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của NLĐ. Hệ số tương quan biến tổng của 34 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, nên toàn bộ 29 biến quan sát đƣợc tiến hành nghiên cứu phân tích EFA. Quá trình phân tích nhân tố EFA đã loại 1 biến quan sát của thang đo điều kiện làm việc, 1 biến quan sát của thang đo cơ hội đào tạo và phát triển còn lại 27 biến quan sát nhóm thành 7 nhân tố là: phát triển cá nhân, bản chất công việc, tiền lương, đồng nghiệp, cấp trên, phúc lợi và điều kiện làm việc.

        Từ phương trình hồi quy tuyến tính trên đưa ra nhận xét: nhân tố phát triển cá nhân và thu nhập ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp đến là cấp trên, bản chất công việc, phúc lợi, điều kiện làm việc và đồng nghiệp ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của NLĐ.

        Hình 3: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI QUA 3 NĂM
        Hình 3: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI QUA 3 NĂM

        HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ

        • Hàm ý quản trị
          • Kiến nghị đối với nhà nước và chủ DNNVV
            • Những đóng góp v hạn chế của nghiên cứu

              Cán bộ quản lý nên thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá, tìm hiểu những nhất trí và chƣa nhất trí trong cách đánh giá, chỉ ra những điểm tốt cũng nhƣ những điểm cần khắc phục, sửa chữa trong thực hiện công việc của NLĐ, từđó vạch ra phương hướng, cách thức cải tiến thực hiện và các chỉ tiêu mới cho NLĐ. Các chương trình đào tạo cần hướng tới việc bù đắp lỗ hỏng trong quản lý, trong đó có việc nâng cao năng lực quản lý, trình độ quản lý công nghệ và thiết bị, kiến thức về quản trị doanh nghiệp, Ngoài ra, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà các khóa đào tạo về quản lý có thể tập trung vào các vấn đề cụ thể nhƣ đào tạo kiến thức quản lý tổng hợp, quản lý nhân sự; quản lý bán hàng,. − Đề cao tinh thần đồng đội: Thường xuyên tổ chức các hoạt động mang tính tập thể, khen thưởng thành tích chung chứ không phải của một cá nhân nào đó, loại bỏ ngay tính vị kỷ cá nhân trong công việc, luôn xác định sức mạnh tính đồng đội, đánh giá cao những thành công cũng nhƣ sự cống hiến của toàn bộ các thành viên trong nhóm mang lại cho công ty.

              − Xây dựng chính sách chiến lƣợc và thực hiện chức năng phát triển nguồn nhân lực nhƣ tiến hành tuyển dụng vàđào tạo đội ngũ lao động chất lƣợng cao, đầu tư trang thiết bị, công cụ lao động, xây dựng chế độ lương bổng có tính cạnh tranh với các DN khác tùy theo giai đoạn, năng lực, quy mô của từng DN. Dựa trên những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế của nghiên cứu do giới hạn về mặt tài lực cũng nhƣ nhân lực, tác giả cũng đề xuất kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo, từđó giúp các nghiên cứu trong lĩnh vực này thực sự hiệu quả cho DNNVV áp dụng cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị mình. Hạn chế nữa là nghiên cứu này đã kiểm định độ tin cậy của thang đo cũng như xây dựng phương trình hồi quy bội các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của NLĐ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên cũng chƣa đủ căn cứ để đƣa ra các giải pháp hữu hiệu nhất cho việc nâng cao mức độ thỏa mãn của NLĐ.

              Có nhiều nhóm doanh nghiệp với các đặc thù khác nhau nhƣ sản xuất, dịch vụ: du lịch, hàng không, tƣ vấn, dẫn đến mức độ hài lòng tại các doanh nghiệp này khác nhau ví dụ doanh nghiệp nhà nước chú trọng phát triển cái danh, doanh nghiệp tư nhân thì sự đánh giá công việc, đào tạo và thăng tiến, tiền lương, vì vậy cần có các nghiên cứu chuyên sâu và các lĩnh vực đặc thù nhƣ NLĐ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các doanh nghiệp nhà nước từng ngành công nghiệp, ngành dịch vụ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,.

              Hình 8: MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ NGÂN HÀNG KINH DOANH SẢN PHẨM
              Hình 8: MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ NGÂN HÀNG KINH DOANH SẢN PHẨM