MỤC LỤC
- Xác định nhân tố phong cách lãnh đạo tích hợptác động đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. - Đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về động lực phụng sự công trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Đối tượng khảo sát: cán bộ, công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng - Phạm vi không gian nghiên cứu: các cơ quan nhà nước tại địa bàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. Cấu trúc luận văn gồm 5 chương với nội dung chính như sau Chương 1:Phần mở đầu.
-Lãnh đạo đạo đức: Trong giai đoạn hiện tại của nghiên cứu lãnh đạo, người ta thường chấp nhận rằng các nhà lãnh đạo nên: được xác thực,hoạt động như họ, không bắt chước ai (George, Sims, McLean, &. Mayer, 2007); có đạo đức hành vi, để mọi người có thể tin tưởng họ (Mendenhall, et al, 2013); có trách nhiệm, ra quyết định kinh doanh mà không chỉ quan tâm đến lợi ích của cổ đông, mà còn cả các bên liên quan khác như nhân viên, khách hàng, môi trường, cộng đồng và các thế hệ tương lai (Waldman & Balden, 2014); có thể giải quyết khủng hoảng và tồn tại với họ (George, 2009); thể hiện khả năng thích ứng, áp dụng tính sáng tạo vào quá trình ra quyết định trong mộtbối cảnh bất ngờ để đối phó với sự phức tạp (Bennis và Thomas, 2002, Heifetz, Linsky & Grashow, 2009). Các lý thuyết lãnh đạo khác nhau đã được thảo luận ở trên có thể dễ dàng tích hợp, sử dụng mô hình tam giác được đề xuất bởi Kellerman (2014). Một lý thuyết là một tập hợp các nguyên tắc đưa ra một lời giải thích về một số khía cạnh của thế giới tự nhiên hoặc xã hội, dựa trên quan sát, thử nghiệm và lập luận. Bốn nguyên tắc cơ bản của một lý thuyết lồng ghép lãnh đạo có thể là thể hiện như sau:. a) Lãnh đạo là quá trình đạt được các mục tiêu mong muốn của một tổ chức hoặc một xã hội liên quan đến một nhà lãnh đạo và sự hợp tác giữa nhà lãnh đạo và những người theo trong một bối cảnh nhất định;. b) Các nhà lãnh đạo được tạo ra chủ yếu, nhưng chúng cũng được sinh ra với những đặc điểm thông minh, tính sáng tạo và tính cách không đủ nhưng cần thiết để trở thành lãnh đạo;. c) Nhiệm vụ chính của người lãnh đạo là làm thay đổi những người theo đuổi và trong xã hội hoặc tổ chức có liên quan;. d) Bối cảnh lịch sử, văn hoá, và môi trường tổ chức là những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến một mức độ lớn trong quá trình lãnh đạo.
Như vậy, theo Perry (1960): “PSM được hiểu là tổng hợp những niềm tin, giá trị và tinh thần của các cá nhân trong tổ chức công luôn hướng đến lợi ích chung của cộng đồng hơn là lợi ích bản thân và hành động của họ xuất phát từ lòng trắc ẩn, sự hy sinh của bản thân.”.
Nhà quản lý nên áp dụng hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow vào quản trị để tạo động lực làm việc cho nhân viên của mình: chỉ khi những nhu cầu cơ bản thiết yếu như : sinh lý, an toàn và xã hội của nhân viên được đáp ứng thì mới có thể động viên họ đóng góp hết sức khả năng bản thân vào những mục tiêu của tổ chức.”. Mỗi người lao động thường xuyên phát triển một tỷ lệ yếu tố đầu vào, kết quả đầu ra cá nhân bằng cách xem xét sự đóng góp của mình (yếu tố đầu vào) vào tổ chức bao gồm thời gian, nỗ lực, các kỹ năng, kinh nghiệm và đánh giá phần thưởng (kết quả đầu ra) được đề nghị bởi tổ chức bao gồm tiền lương, những phúc lợi, sự công nhận và cơ hội thăng tiến.
Trên cơ sở các nghiên cứu ban đầu về PSM, Moynihan và Pandey (2007): “Đã phân tích vai trò của tổ chức trong việc nuôi dưỡng PSM cho cán bộ công chức đã xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến PSM bao gồm: VHTC đang áp dụng; Mức độ quan liêu của cán bộ công chức; đặc biệt là tác động của loại hình Văn hóa thứ bậc đến PSM. Tương tự, trong một nghiên cứu về chiến lược áp dụng PSM vào thực tế, Paarlberg (2008): “Đã tìm thấy mối quan hệ mang tính hỗ trợ giữa một số yếu tố VHTC đến PSM như: Truyền đạt cho người lao động hiểu được tầm quan trọng về mặt xã hội, Cộng đồng của giá trị công, Môi trường làm việc tăng tính tự chủ cho người lao động, Sự tương tác trong công việc, Hệ thống đánh giá công bằng, Phong cách của người lãnh đạo tổ chức…”.
- Giả thuyết H3: Lãnh đạo theo định hướng thay đổi có tác động tích cực (+) đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. - Giả thuyết H5: Lãnh đạo theo định hướng liêm chính tác động tích cực (+) đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Nghiên cứu sử dụng chương trình phân tích thống kê SPSS để xử lý dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu định tính; sử dụng phương pháp phân tích khám phá EFA để xác định các nhân tố mới trong mô hình, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha, chạy hồi quy để tìm ra mối tương quan phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Sau đó, tác giả tiến hành sử dụng công cụ Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo đo lường các nhân tố phong cách lãnh đạo tích hợp ảnh hưởng đến động lực phụng sự côngcủa công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, loại bỏ các biến không phù hợp và tiến hành phân tích EFA đối với các biến tốt, các biến này nếu đạt sẽ tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy để kiểm định sự tương quan giữa các biến với nhau và kiểm định độ phù hợp của mô hình.
Điều kiện tự nhiên
Theo cục thống kê Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2017: “Tài nguyên dầu khí với tổng trữ lượng tiềm năng và tổng trữ lượng đã xác minh, đủ điều kiện để tỉnh phát triển công nghiệp dầu khí thành ngành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp cả nước và đưa Bà Rịa – Vũng Tàu thành một trung tâm khai thác và chế biến dầu khí lớn nhất Việt Nam”. Theo cục thống kê Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2017: “Khoáng sản làm vật liệu xây dựng của Bà Rịa – Vũng Tàu rất đa dạng, bao gồm: đá xây dựng, đá ốp lát, phụ gia xi măng, cát thuỷ tinh, bentonit, sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng, than bùn, immenit… Hiện nay, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã xây dựng 19 mỏ với tổng trữ lượng 32 tỷ tấn, phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, nhưng chủ yếu ở các huyện Tân Thành, Long Đất, thị xã Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu.
Tài nguyên biển của Bà Rịa–Vũng Tàu rất thuận lợi cho phát triển vận tải biển, hệ thống cảng, du lịch và công nghiệp khai thác, chế biến hải sản.”.
Đơn vị hành chính, sự nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hair & ctg, (1998): “Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và loại các biến không đảm bảo trong quá trình phân tích”. Các biến quan sát hội tụ về đúng 5 nhóm tương ứng với 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến Động lực phụng sự công. Thứ tự của các nhóm nhân tố có thay đổi dẫn đến những giả thiết nghiên cứu mới sau:. - H1: Nhân tố “Lãnh đạo theo quan hệ” có tương quan đến Động lực phụng sự công. - H2: Nhân tố “Lãnh đạo theo nhiệm vụ” có tương quan đến Động lực phụng sự công. - H3: Nhân tố “Lãnh đạo theo định hướng liêm chính” có tương quan đến Động lực phụng sự công. - H4: Nhân tố “Lãnh đạo định hướng đa dạng” có tương quan đến Động lực phụng sự công. - H5: Nhân tố “Lãnh đạo theo định hướng thay đổi” có tương quan đến Động lực phụng sự công. Kiểm định sự khác biệt. Bảng 4.5: Sự khác biệt về Động lực phụng sự công theo các nhóm giới tính. Độ lệch chuẩn. Sai số chuẩn Động lực. phụng sự công. Kiểm định Independent. Levene's Kiểm định T-test. tailed) Phương sai. Thực hiện việc phân tích hệ số tương quan cho 06 biến, gồm 05 biến độc lập và một biến phụ thuộc (Động lực phụng sự công) với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05 trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho các nhân tố thuộc mô hình điều chỉnh sau khi hoàn thành việc phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha.