Thiết kế trạm xử lý nước cấp: Lựa chọn dây chuyền công nghệ và tính toán công trình

MỤC LỤC

Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước

So sánh hai phương án sử dụng dây chuyền công nghệ như trên ta thấy phương án II đảm bảo hiệu quả xử lý của quá trình khử sắt và đạt điều kiện về chất lượng nguồn nước và công suất. Với chất lượng nguồn nước của khu vực là khá tốt hàm lượng cặn lơ lửng C0max= 10 mg/l là tương đối với nước ngầm nên ta chọn phương án 2 để thiết kế.

TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ CẤU TẠO CÁC CÔNG TRÌNH I. Công trình làm thoáng bằng giàn mưa

    Do diện tích tiếp xúc của lớp vật liệu quá nhỏ nên không cần dựng lớp vật liệu tiếp xúc (Chiều dày lớp vật liệu tiếp xúc 0,3-0,4m). - Hệ thống phân phối nước gồm: 4 ống dẫn nước chính cho 4 ngăn của giàn mưa. Trên mỗi ống chính dẫn nước, ta sắp xếp các ống phân phối nhánh, chọn khoảng cách giữa 2 ống phân phối nhánh là 250 mm.

    Như vậy trên 1 ngăn của giàn mưa có 54 ống phân phối nhánh, được nối với ống phân phối chính theo hình xương cá, ống phân phối nhánh có chiều dài bằng 2,3m. + Tổng diện tích lỗ trên ống phân phối nhánh theo quy phạm chọn từ 25 – 50% diện tích ngang của ống phân phối chính. Góc nghiêng giữa các chớp với mặt phẳng nằm ngang là 45 , khoảng cách giữa 2 cửa chớp kế tiếp là 200mm, cửa chớpo được bố trí ở xung quanh trên toàn bộ giàn mưa, nơi có bề mặt tiếp xúc với không khí.

    Sàn thu nước làm bằng bê tông cốt thép được đặt dưới giàn mưa có độ dốc 0,02 về phía ống dẫn nước qua bể lắng tiếp xúc ngang. - Làm nhiệm vụ giữ lại phần lớn lượng cặn có trong nước ( bông cặn trong nước lắng do trọng lực), thường giữ lại 90-98%, nước sau khi ra khỏi bể lắng, hàm lượng cặn còn lại không lớn hơn 20mg/l, từ đó nước mới qua được bể lọc. - Tăng thời gian để các phản ứng OXH xảy ra hoàn toàn - Bể lắng ngang thu nước ở cuối. b.nguyên lý làm việc. - Nước được phân phối vào đầu bể lắng sau đó đi qua các lỗ trên vách ngăn và chảy qua vùng lắng, tại đây các phản ứng oxy hóa tiếp tục xảy ra và tạo kết tủa rồi lắng xuống đáy bể. Nước sau khi đầu bể đến cuối bể sẽ đi qua các lỗ thu trên ống thu nước bề mặt và các máng thu nước ở cuối dẫn vào mương thu nước và phân phối nước qua bể lọc. Cặn lắng được xả ra ngoài theo định kì bằng áp lực thủy tĩnh qua dàn ống thu xả cặn. Sơ đồ cấu tạo của bể lắng tiếp xúc ngang. Cấu tạo bể lắng ngang tiếp xúc 1) Ống dẫn nước. 2) Máng phân phối nước 3) Vách phân phối đầu bể. Sử dụng phương pháp cặn trượt về phía đầu bể (hố thu cặn đặt ở phía đầu bể). - Vận tốc nước chảy trong các ngăn bể:. Kiểm tả các hệ số thủy lực của bể - Chỉ số Reynol. Trịnh Xuân Lai).

    Có chế độ chảy rối trong bể lắng, chấp nhận được vì ta đã tính đến hệ số giảm hiệu quả lắng α cho dòng chảy rối. Nhờ lắp các vách ngăn không chịu lực dọc theo bể lắng đã ngăn xuất hiện hiện tượng ngắn dòng. - Để phân phối nước đều trên toàn bộ diện tích mặt cắt ngang của bể lắng ta đặt các vách ngăn có đục lỗ ở đầu bể, cách tường 1.5 m.

    Thiết kế ngăn thu nước tương tự như ngăn phân phối, thiết kế vách ngăn thu nước ở cuối bể, trên vách ngăn được đục lỗ hình tròn cho nước đi qua. Hệ thống thủy lực xả cặn bằng máng hình tam giác có đặt ống thu dọc theo trục máng và xả cặn theo ống thu đó.

    Hình 2.1: Bố trí sàn tung trên giàn mưa
    Hình 2.1: Bố trí sàn tung trên giàn mưa

    TOÁN MẶT BẰNG TRẠM XỬ LÝ 1. Diện tích trạm khử trùng

    KẾ KỸ THUẬT BỂ LỌC AQUAZUR-V 1. Tính toán mương tập trung nước vào bể

    Tính toán máng hình chữ V

    Bước 1: Đóng van dẫn nước lọc vào bể chứa đồng thời mở van xả nước rửa để hạ mực nước trong bể lọc. Bước 2: Khởi động máy bơm gió, mở van dẫn gió để xáo trộn vật liệu và rủ cặn. Nước thô vẫn tiếp tục cho vào lọc để tạo tác dụng quét bề mặt và giảm tải cho các ngăn lọc khác với lưu lượng 7 m3/m /h2.

    Lưu lượng này được thiết lập bằng cách đóng van dẫn nước chính trên đường ống rửa và chỉ mở van by-pass. Bước 4: Đóng van gió, tắt máy bơm gió, đồng thời mở van dẫn nước chính từ máy bơm rửa để bắt đầu quá trình vặt cặn với lưu lượng 12 l/s/m2. Sau đó, khóa van dẫn nước rửa, tắt máy bơm rửa, đóng van xả nước rửa để tích nước cho chu kỳ lọc mới.

    Phân bể lọc thành 2 ngăn, có mương thu nước ở giữa bể thu nước rửa lọc của cả 2 ngăn. Đỉnh các mương có cùng cao độ, đảm bảo thu được nước đều theo bề mặt bể lọc. ⇒ Chọn khoảng cách giữa mép trên lớp vật liệu lọc đến mép trên cùng của mương thu Hm bằng 0,7 m.

    Hình 12: Cấu tạo chụp lọc
    Hình 12: Cấu tạo chụp lọc

    Tính toán đường ống kỹ thuật a. Ống dẫn từ bể lắng đến bể lọc

    - Sử dụng một đường ống chung thu nước từ các bể lọc về bể chứa. Đường ống được đặt ở trên cao trong khối bể lọc và xuống thấp khi ra khỏi khối bể lọc. - Ống xả nước rửa lọc được nối từ mương thu nước rửa lọc trong bể ra ống thu nước rửa lọc.

    - Lưu lượng xả nước rửa lọc tính toán bằng lưu lượng nước rửa lọc với cường độ rửa lọc 12 l/s/m2. - hdd: Tổn thất trên chiều dài ống từ trạm bơm nước rửa đến bể chứa.