Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động trong quá trình đô thị hóa tại Thành phố Hải Phòng và các giải pháp tiếp tục chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động

MỤC LỤC

Tác động đến việc làm

Trong qua trình DTH các đô thị cũ được mở rộng, hình thành nhiều đô thị mới theo đó nhiều nhà máy xí nghiệp được xây dựng và phát triển, nhiều trung tâm thương mại dịch vụ được hình thành và tạo ra một số cơ hội kinh doanh, ngành nghề mới dẫn đến có. Điều đó đòi hỏi phải có sự quan tâm, lưu ý, có những giải pháp phối hợp tổng thể thường xuyên ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và nhiều thành phan kinh tế trong xã hội dé van đề nan giải này được giải quyết tốt nhất.

Các nhân tố chủ yếu ảnh hướng đến chuyến đổi nghề nghiệp cho người lao động Chuyền đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn bị ảnh

Tuy nhiên nếu như mọi người đều đỗ dồn vào một nghề mà không xem xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định sẽ làm thị trường mat cân băng thậm chí dư thừa, tức là cung lao động giờ lại lớn hơn cầu, việc chuyên đổi nghề nghiệp cho người lao động sẽ gặp khó khăn bởi số lượng lao động mà thị trường cần quá ít trong khi nhu cầu tìm việc. Tóm lại, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách trong quá trình DTH như: chính sách kiểm soát dòng di chuyên lao động đến các thành phó lớn; chính sách phát triển các loại đô thị vừa và nhỏ ở nông thôn dé phát triển ngành nghề công nghiệp, dịch vụ, thúc day đào tạo, dạy nghề cho người lao động và chính sách khuyến khích doanh nghiệp nông thôn hợp tác với các doanh nghiệp nhà nước để đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhu cau đôi mới lao động ;. Ở Malaixia, chính phủ đã xây dựng quỹ phát triển nguồn nhân lực (HRDF) và dùng dé trợ giúp đào tạo, dạy nghề đối với các ngành nghề có nhu cầu lớn về lao động kỹ thuật, đào tạo lao động nông thôn dé chuyền dich từ khu vực nông nghiệp năng suất lao động thấp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ có năng suất lao động cao hơn trong quá trình DTH va dau tư nâng cao năng lực, chất lượng.

Một số nước ASEAN như Thái Lan, Singapo có dịch vụ du lịch rất phát triển ké cả ở nông thôn (du lịch sinh thái, văn hoá,..), trong đó vai trò của công ty du lịch rất quan trọng đối với đào tạo nghiệp vụ du lịch cho lao động nông thôn, đảm bảo phát triển và thực hiện các dịch vu nay mang tính văn minh và hiệu quả. Đối với lao động đã lớn tuôi, các hội đoàn thể địa phương có trách nhiệm hướng dẫn cách làm ăn trên diện tích đất còn lại, lập dự án vay von ưu đãi từ quỹ hỗ trợ việc làm, hình thành các vùng chuyên canh rau sạch, trồng hoa, cây cảnh đối với con em họ đến tuôi lao động, tô chức đào tạo nghề miễn phí, hỗ trợ tiền ăn trưa trong thời gian học nghé; nếu còn đi học phô thông thì thực hiện miễn, giảm. - Muốn phát triển bền vững và cân đối nền kinh tế, giải quyết được vấn đề việc làm đô thị, phải đầu tư có hiệu quả khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách đô thị và nông thôn, tức là phải giải quyết việc làm tại chỗ cho người nông dân dé hạn chế dòng di dân và tận dụng tiềm năng tài nguyên, khoáng sản còn chưa được khai thác thích hợp ở nông thôn.

THUC TRẠNG CHUYEN DOI NGHE NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO DONG TRONG QUA TRINH DO THI HOA O THANH PHO HAI PHONG

Kết quả đạt được

Thứ hai, Tác động của DTH nông thôn ở Hải Phong làm cho bộ mặt kinh tế - xã hội của thành phố có nhiều thay đổi. Khi DTH diễn ra trên địa bàn thành phố đã làm một phận người nông dân không còn hoặc bị giảm dat dé sản xuất nông nghiệp. Cho nên, họ đã bị mất việc làm và rơi vào tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp. Khi thất nghiệp, không có việc làm tức là thu nhập của họ không còn trong lúc đó thì nhu cầu cuộc sống hàng ngày không thê thiếu những khoản chỉ tiêu. Vì vậy dé đảm bảo cuộc sống cho ngay. chính bản thân mình và cả gia đình, một bộ phận lao động nông nghiệp buộc phải tự tìm. kiếm việc làm, chuyên đổi nghề sang khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. Thứ ba, Trong tiễn trình CNH -HĐH như hiện nay ở Hải Phòng thì nhu cầu nâng cao năng suất lao động tăng mạnh mẽ, dẫn đến việc đào thải một lượng lao động không có kỹ năng và chất lượng thấp là điều không thê tránh khỏi, đã tạo ra thêm nhiều lao động bị thất nghiệp cao. Cùng với đó là khả năng dao tạo, b6 túc kỹ năng cho hàng loạt người lao động hiện tại ở thành phố van gặp nhiều khó khăn, số lượng lao động qua dao tạo và tìm được việc làm sau khi được đào tạo chưa nhiều. Cho nên đây cũng chính là lý do để người lao động khi muốn chuyên đổi nghề nghiệp cần phải tìm cách trang bị cho minh kiến thức cụ thê về công việc mà mình muốn chuyên sang làm thì mới đạt hiệu quả. Đồng thời quá trình CNH - HĐH cũng tạo thêm nhiều công việc mới nhưng với đòi hỏi trình độ chuyên môn nhất định. Tuy nhiên, lực lượng lao động tại địa phương mặc dù rất đồi dao nhưng trình độ lại thấp không đủ điều kiện dé chuyển sang nghề đòi hỏi kỹ năng, trình độ cao. Do vậy Nhà Nươc cần phải có chính sách phân bổ và định hướng sao cho hợp lý nhất đối với từng đối tượng lao động, từng công việc cụ thé. Đánh giá công tác chuyển đỗi nghề cho người lao động ở Ha Phòng. SO VỚI cùng kỳ). Bion vị tĩnh: THêu đẳng. khau lac đồng. Man Trung rang do địa phương quan. — Viễn quối ký trước chuyển sang Fmt 20).

Cac han ché va nguyén nhan

Việc phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ vẫn còn chậm chưa tương xứng tiềm năng nên thu hút lao động còn thấp. - Chinh quyén cơ sở chưa vào cuộc một cách tích cực, việc triển khai các chương trình giải quyết việc làm còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm hoặc chưa cao, chưa tích cực tuyên truyền, giáo dục giúp đỡ người lao động. - Do quá trình ĐTH, CNH diễn ra làm cho người lao động nói chung và lao động nông nghiệp nói riêng chưa chuẩn bị cho mình một ngành nghề mới thích hợp, chưa thích.

- Tình hình giải quyết việc làm cho người lao động chưa được thật sự chú ý, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa chính quyền và nhân dân tạo sức mạnh tông hợp. - Van dé đào tạo nghề van chưa có những chương trình dự án, biện pháp thích hợp nên hiệu quả còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo không được cao, người lao động vẫn. - Viéc dau tu nguén lực như vốn, cơ sở vật chat kỹ thuật chưa nhiều, việc thu hút đầu tư bên ngoài còn yêu mà chủ yếu lấy ở trong thành phó.

PHƯƠNG HUONG VA MOT SO GIẢI PHÁP TIẾP TỤC CHUYEN DOI NGHE NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ

Quan điểm và định hướng chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá

    Cho nên dé chuyền đổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm theo hướng trên cần phải có sự quan tâm, hỗ trợ và có những chính sách khuyến khích sản xuất để duy trì, phát triển được các ngành nghề truyền thống này nhằm tạo ra thêm khối lượng việc làm tại chỗ cho người lao động giúp họ nâng cao đời sống. Một trong những giải pháp của Hải Phòng để tạo việc làm bền vững cho người lao động là chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, đồng thời phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, đây mạnh dịch vụ và phát triển các làng nghề truyền. Theo kinh nghiệm của các nước và các tỉnh trong nước ta cho thấy, phát triển làng nghề truyền thống cùng với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp là một trong các hướng chủ yếu để lao động nông nghiệp có thể chuyên đổi nghề nghiệp kiếm được một công việc tốt.

    Người lao động sẽ có cơ hội thuận lợi trong việc tiếp cận nhanh với thông tin thị trường lao động về tình hình sử dụng lao động, nhu cầu tuyển lao động trong từng ngành nghề, từ đó người lao động nắm bắt được thị trường đang cần gì và thiếu gì để thay đổi và tìm cách thích hợp đáp ứng yêu cầu đó như việc chuyên đổi sang nghề. Dé góp phan giải quyết việc làm, tăng thêm chỗ làm việc mới tạo điều kiện người lao động chuyên đổi nghề nghiệp cần phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh là điều cần thiết dé có thé phát triển sản xuất và dich vụ, thực hiện chuyên dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế công nghiệp - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp; hình thành nhiều khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi giải trí. Thành phố cần có chính sách thuận lợi khuyến khích và giúp đỡ các cơ sở sản xuất kinh doanh tiêu thủ công nghiệp tự tìm cách phát triển thông qua đổi mới công nghê, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.