Nghiên cứu Công tác Động viên Nhân viên nhằm Nâng cao Hiệu quả Hoạt động tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hiệp Liên Phát

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác động viên nhân viên tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hiệp Liên Phát nhằm mục đích tìm ra những vấn đề còn hạn chế của công tác động viên nhân viên tại Công ty. Từ đó, đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác động viên nhân viên, giúp công ty kích thích nhân viên làm việc hăng say và hiệu quả đồng thời giữ gìn và thu hút được nhiều nhân viên giỏi.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP

SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP

    Đối với nhà quản trị, công tác động viên nhân viên được ví như là cầu nối để gắn kết nhân viên với cấp trên, giúp nhà quản trị lắng nghe, thấu hiểu và đáp ứng kịp thời các nhu cầu cần thiết của nhân viên, qua đó giúp nhà quản trị dễ dàng thực hiện hơn các hoạt động quản trị trong doanh nghiệp. Tạo động lực kích thích nhân viên làm việc có tác dụng gắn kết giữa lực lượng nhân viên với tổ chức, giữ chân được nhân viên giỏi, giảm được tỉ lệ nghỉ việc, tăng mức độ hài lòng, niềm tin, sự gắn bó và tận tụy của đội ngũ nhân viên.

    NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP

      • Khả năng, năng lực của nhân viên: Khả năng là những thuộc tính cá nhân giúp con người có thể lĩnh hội một kiến thức, một kỹ năng hay một công việc nào đó dễ dàng và khi họ được hoạt động ở lĩnh vực đúng khả năng của mình thì họ sẽ phát huy tối đa năng suất làm việc, kết quả thu được sẽ cao hơn những người hoạt động ở môi trường không đúng khả năng của mình. Các đặc điểm thực tế gồm môi trường làm việc, cơ cấu tổ chức, tình hình tài chính của doanh nghiệp,… Nếu nhà quản lý nắm bắt được nhu cầu của nhân viên và từ đó xây dựng chính sách động viên nhưng lại không quan tâm đến tình hình thực tế của doanh nghiệp thì sẽ không thể nào đưa ra được chính sách động viên hiệu quả và có lợi cho tổ chức. Qua đó, bên cạnh việc xây dựng chính sách động viên nhằm giúp nhân viên làm việc hăng say, tích cực, định hướng đúng đắn thái độ làm việc thì nhà quản lý còn cần phải bám sát vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp mà hình thành nên chính sách động viên thiết thực, phù hợp, tránh dựa trên lý thuyết mà xa rời tình hình thực tế của tổ chức.

      Thứ ba, là yếu tố bù đắp giữa các nhu cầu, một nhu cầu không được đáp ứng có thể được bù đắp bởi nhu cầu khác (Kreitner & Kinicki, 2007) .Ví dụ: một nhân viên không được đáp ứng nhu cầu về thu nhập nhưng có thể được bù đắp bởi môi trường làm việc tốt, công việc phù hợp, cơ hội được đào tạo thăng tiến,… trong khi Maslow thì không thừa nhận điều đó.

      Hình 1.1 Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow
      Hình 1.1 Mô hình phân cấp nhu cầu của Maslow

      CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HIỆP LIÊN PHÁT

      GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SXTM NHỰA HIỆP LIÊN PHÁT

        Những ngày khởi điểm với sản phẩm đơn giản ít ỏi, chỉ là màng nhựa PVC và vải áo mưa, hiện nay công ty chế tạo sản xuất và phân phối sản phẩm đa dạng và nhiều chủng loại hơn: bìa kiếng, bìa nhựa mỏng, vải áo mưa, hạt nhựa, hạt nhựa HDPE, hạt nhựa nguyên sinh, màng nhựa PVC, PET, PP, PS. Sự cam kết này được thực hiện bởi hệ thống quản lý chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, gắn bó mật thiết trong công ty với tinh thần hợp tác và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hiện tại các sản phẩm màng nhựa mỏng của công ty không theo một khuôn khổ hay kích thước nhất định mà sẽ phụ thuộc vào các yêu cầu của đơn đặt hàng mà bên phía đối tác đưa ra, đến nay công ty nhận được khá nhiều đơn đặt hàng chủ yếu là màng nhựa, rèm nhựa ngăn bụi phòng sơn, ngăn lạnh, và các loại màng nhựa để sản xuất áo mưa, ô dù.

        Trong những năm gần đây, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SXTM Nhựa Hiệp Liên Phát tương đối ổn định: Cơ cấu ngồn vốn, cơ cấu thị trường và doanh thu, cơ cấu hàng hóa và doanh thu của công ty đều không có nhiều biến động.

        Bảng 2.1 Cơ sở vật chất của công ty
        Bảng 2.1 Cơ sở vật chất của công ty

        NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HIỆP LIÊN PHÁT

          Hiểu được rằng tất cả các nhân viên đều có những nhu cầu thiết yếu riêng, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hiệp Liên Phát đã đề ra những chính sách động viên nhân viên có hệ thống, phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm tác động tới năng suất, thái độ và tinh thần làm việc. Nhằm đáp ứng bậc nhu cầu thứ ba – nhu cầu xã hội của tháp nhu cầu Maslow, Công ty đã xây dựng các chính sách động viên tinh thần nhân viên, giúp nhân viên có tinh thần làm việc hiệu quả, tạo tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau. Cụ thể, khi áp dụng vào quá trình sản xuất bìa nhựa kiếng, nhà lãnh đạo đơn giản và tiêu chuẩn hóa rồi chia cho từng nhóm công nhân phụ trách, một mặt khiến độ tập trung và thành thạo của công nhân được nâng cao nhưng lại khiến họ thụ động, nhàm chán với hoạt động đơn giản lặp đi lặp lại.

          Phương pháp thiết kế này được Công ty áp dụng cho nhóm nhân viên văn phòng bởi đa dạng hóa là chìa khóa mang lại việc thúc đẩy động lực làm việc, nhằm giao cho nhân viên đa dạng các nhiệm vụ để họ có cơ hội thể hiện tất cả khả năng, trình độ của mình. Cụ thể là phòng kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hiệp Liên Phát, nhân viên kinh doanh không chỉ tìm kiếm thị trường, kí hợp đồng kinh doanh mà còn phải đề ra phương pháp khắc phục hạn chế trong quá trình kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh hằng quý, năm cùng với việc phát triển doanh số, thị phần sản phẩm, mức độ tăng trưởng. “NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HIỆP LIÊN PHÁT” bao gồm các nội dung chính như sau: Thứ nhất, giới thiệu khái quát về Công ty bao gồm lịch sử hình thành và quá trình phát triển; chức năng và nhiệm vụ; quy mô hoạt động; bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban; tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây.

          Bảng 2.7 Chi phí tổ chức du lịch hằng năm cho nhân viên của công ty  (Nguồn: Phòng Kế Toán)
          Bảng 2.7 Chi phí tổ chức du lịch hằng năm cho nhân viên của công ty (Nguồn: Phòng Kế Toán)

          CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH

          MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY

          Thông qua quá trình nghiên cứu thực trạng công tác động viên nhân viên tại Công ty, bản thân tôi có một số kiến nghị gửi đến Ban lãnh đạo nhằm nâng cao hiệu quả công tác động viên và góp phần phát triển nguồn nhân lực công ty. ✓ Tiếp tục duy trì các chế độ thưởng, phúc lợi hợp lý như hiện nay, bên cạnh đó cần có sự quan tâm hơn nữa đến các ngày đặc biệt trong năm như: ngày sinh nhật của các nhân viên, ngày Quốc tế lao động,… Bên cạnh đó cần chấp hành tốt quy định của luật pháp về việc đóng bảo hiểm cho nhân viên nhằm giữ vững tâm lý cho họ. ✓ Duy trì và phát triển các hoạt động gắn kết nhân viên giữa các phòng ban với nhau, thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi đội nhóm như teambuilding như hiện nay.

          Hoàn thiện công tác trên giúp Công ty giao được đúng người đúng việc, từ đó nâng cao tinh thần và sự hài lòng với công việc cho nhân viên.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY

            • Bước 6: Sử dụng thông tin thu thập được vào các mục đích của phân tích công việc như: viết bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc hay các hoạt động xác định nhu cầu đào tạo, kế hoạch nguồn nhân lực,…. ❖ Bản yêu cầu của công việc đối với người thực hiện: Đây là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có, trình độ giáo dục, các đặc trưng về tinh thần và thể lực,…. Thời gian 1-3 tháng (ngắn hạn) dành cho lớp đào tạo nghiệp vụ, kiến thức phục vụ công việc hiện tại; khóa học 3-6 tháng (dài hạn) dành cho công tác đào tạo nhân viên chủ chốt, nhân viên xuất sắc để đảm nhiệm các vị trí cao hơn trong tương lai.

            “MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HIỆP LIÊN PHÁP GIAI ĐOẠN 2017 – 2018” bao gồm các nội dung chính như sau: Thứ nhất, phương hướng hoạt động của công ty trong giai đoạn 2017-2018.

            Sơ đồ 3.1 Chương trình đào tạo nhân viên
            Sơ đồ 3.1 Chương trình đào tạo nhân viên