MỤC LỤC
Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh khi Hiệp định RCEP đƣợc thực thi, từ đó nhận định những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải khi nhập khẩu mặt hàng linh kiện ô tô từ thị trường Trung Quốc trong thời gian sắp tới. Dựa vào số liệu và thực tiễn nhập khẩu linh kiện ô tô gtừ thị trường Trung Quốc giai đoạn 2021-2023 đánh giá triển vọng và đƣa ra đƣợc những giải pháp cụ thể, hợp lý nhằm giúp Công ty Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh tận dụng tốt cơ hội và đối phó thách thức để giúp công ty thực hiện thành công các kế hoạch nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc trong bối cảnh thực thi Hiệp định RCEP của Công ty Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới. Hệ thống hóa kiến thức liên quan đến nhập khẩu, cơ hội và thách thức khi nhập khẩu linh kiện ô tô của các doanh nghiệp trong bối cảnh thực thi các FTA.
Phương pháp này của đề tài là phương pháp tổng hợp, phân tích - thống kê, từ cỏc số liệu cụ thể để xõy dựng hệ thống luận điểm rừ ràng, hợp lý để nờu đƣợc thực trạng, cơ hội và thách thức khi nhập khẩu linh kiện ô tô từ Trung Quốc trong bối cảnh thực thi Hiệp định RCEP của Công ty Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh. Tiến hành phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu dựa trên các luận án, luận văn, các bài báo, bài nghiên cứu và nguồn thông tin đƣợc công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng do các tổ chức giáo dục, các giảng viên đầu ngành công bố.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp quan sát thực tế thông qua quá trình thực tập tìm hiểu, làm việc tiếp xúc trực tiếp với cán bộ nhân viên Công ty. Nguồn dữ liệu bên ngoài: Các luận văn, chuyên đề về đề tài nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Đại học Thương mại; các bài báo, bài nghiên cứu về nhập khẩu,.
Đặc biệt, Hiệp định thương mại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc ký ngày 12/9/2016 đã có hiệu lực ngay ngày ký và thay thế cho Hiệp định về mua bán hàng hóa ở vùng biên giới giữa hai nước ký ngày 19/10/1998 cũng khẳng định cam kết của hai bên về tăng cường phối hợp, áp dụng các biện pháp, tích cực khuyến khích, thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới phát triển lành mạnh, liên tục và ổn định. Thực tế, các nước thành viên RCEP đang ở những giai đoạn phát triển khác nhau, ngành công nghiệp ô tô của Nhật Bản và Hàn Quốc tương đối phát triển, Trung Quốc là nước lớn về ô tô và cũng đang hướng tới trở thành cường quốc về ô tô, các nước ASEAN có quan điểm nhất định nền tảng về linh kiện, nguyên liệu ô tô… Campuchia, Lào, Việt Nam cơ bản chƣa có ngành công nghiệp ô tô.
Công ty Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh có thể tận dụng cơ hội giảm thuế làm giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu khi nhập khẩu từ các doanh nghiệp quốc tế nói chung và Trung Quốc nói riêng đáp ứng đƣợc yêu cầu về quy tắc xuất xứ, cụ thể doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá nhƣ sau: Một là, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) đƣợc cấp bởi các tổ chức cấp; hai là, doanh nghiệp đủ điều kiện đƣợc phép tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá và ba là, bất kỳ doanh nghiệp có thể đƣợc phép tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá. Việc cho phép doanh nghiệp lựa chọn các thủ tục cấp phép chứng nhận xuất xứ đa dạng nhƣ vậy sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc giảm thiểu thời gian xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) truyền thống, cắt giảm chi phí giao dịch, và chủ động hơn trong việc phát hành hóa đơn thương mại giúp giảm thiểu thời gian và chi. Việc giảm mạnh thuế quan và dỡ bỏ các rào cản khác, đƣợc đảm bảo theo các quy tắc RCEP, sẽ cắt giảm đáng kể chi phí sản xuất ô tô đồng thời nâng cao hiệu quả hậu cần trong toàn khu vực giúp công ty nhập khẩu linh kiện ô tô chất lượng với mức giá tối ưu cũng có thể sẽ là một bước nhảy giúp công ty có thể mở rộng hơn sau này khi có mong muốn xuất khẩu chiếm lĩnh các thị trường quốc tế nói chung và trong khu vực RCEP nói riêng.
Thông qua các cam kết mở cửa thị trường mới và các quy tắc và kỷ luật hợp lý, hiện đại, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, RCEP mang đến các cơ hội kinh doanh và việc làm mới, tăng cường chuỗi cung ứng trong khu vực và thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa vào giá trị khu vực chuỗi và đầu mối sản xuất. Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, với những cam kết mạnh mẽ hơn về đầu tƣ và dịch vụ, cũng có thêm con đường thuận lợi để tiếp cận nguồn cung nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị từ các nước RCEP với giá tốt hơn, cạnh tranh hơn, từ đó có thể tiết kiệm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Khi nhập khẩu linh kiện từ các đối tác cung ứng Trung Quốc, công ty Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh có thể hợp tác chuyển giao dây chuyền công nghệ cho lắp ráp các linh kiện cho ra một chiếc xe hoàn thiện điều này giúp rút ngắn thời gian nghiên cứu phát triển đồng thời có thể tận dụng đƣợc sự tối ƣu về chi phí đối với dây truyền sản xuất của doanh nghiệp Trung Quốc.
Cổ phần Thái Bình Hƣng Thịnh, các giải pháp mà công ty thực hiện phải thỏa mãn các yêu cầu sau: phải phù hợp với quy hoạch phát triển của công ty; phải dựa trên tiềm năng thế mạnh thực tế của Công ty nhằm đạt đƣợc tính khả thi cao; phải đảm bảo cho Công ty phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện và tình hình mới của cơ chế thị trường, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Công ty có cơ hội hợp tác với những tối tác trên toàn cầu giỳp cụng ty cú cơ hội tiếp cận tiờu chuẩn chất lƣợng rừ ràng cho sản phẩm và quy trình sản xuất bao gồm việc xác định các tiêu chuẩn cụ thể cho từng linh kiện và quy trình kiểm tra chất lƣợng trong suốt quá trình sản xuất và gia công giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công ty Thái Bình Hƣng Thịnh. Tùy theo từng giai đoạn phân phối hoặc yêu cầu về thông tin cụ thể, công ty có thể kết hợp hình thức tự tổ chức nghiên cứu trực tiếp, đồng thời có thể thuê, mua nguồn thông tin từ các tổ chức có uy tín chuyên nghiên cứu thị trường tại Việt Nam và nước sở tại để có được nguồn thông tin nhanh chóng và chính xác làm cơ sở hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
Công ty cần phải xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, máy móc công nghệ hợp lý dựa trên tình hình tài chính cũng như định hướng phát triển của công ty, đầu tư vào các công nghệ sản xuất và gia công tiên tiến để tăng cường hiệu suất và chất lượng sản phẩm nhƣ công nghệ nhƣ tự động hóa, máy móc CNC, và hệ thống quản lý sản xuất có thể giúp cải thiện quy trình sản xuất và giảm thiểu sai sót. Đòi hỏi ngành công thương nói chung và hệ thống thương vụ ở nước ngoài nói riêng phải tích cực, chủ động hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường, tham mưu chính sách và nâng cao hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp trong nước xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp, tận dụng các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà nước ta là thành viên. Chính phủ và các bộ, ngành chức năng cần tổ chức kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI lớn toàn cầu đang đầu tƣ tại Việt Nam; Hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi, phát triển sản xuất thông qua tạo thuận lợi hóa trong các thủ tục hành chính, tiếp cận tín dụng, hỗ trợ vay vốn thông thoáng hơn cho doanh nghiệp.