Giải quyết tranh chấp nuôi con chung khi vợ chồng ly hôn theo pháp luật Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận, thực tiễn

- Kết quả đạt được của luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận và thực tiễn trong khoa học pháp lý của vấn đề giải quyết các tranh chấp nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn. - Luận văn có thé sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE GIẢI QUYET TRANH CHAP NUÔI CON CHUNG KHI VQ CHONG LY HON

Hậu quả của ly hôn đối với con chung

Mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ich hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, cha mẹ mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Con chung chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, là một trong những vấn đề cần giải quyết khi vợ chồng ly hôn.

Giải quyết tranh chấp về nuôi con chung khi vợ chồng ly hôn

    Khi ly hôn mà có tranh chấp về nuôi con chung, vợ chồng có quyền lựa chọn các phương thức giải quyết, quyền tự do lựa chọn thực hiện hay không thực hiện tất cả các hành vi mà pháp luật không cắm nhằm hòa giải và tháo gỡ các mâu thuẫn, bất đồng như tự hòa giải, nhờ người thân thích hay đề nghị người có thâm quyền hoặc cơ quan có thâm quyền hòa giải, xét xử vụ án tranh. Hoạt động giải quyết tranh chấp liên quan đến nuôi con chung khi vợ chồng ly hôn là xóa bỏ các mâu thuẫn, bất đồng xung đột lợi ích giữa các bên tạo lập sự cân băng về mặt lợi ích mà các bên tranh chấp mong muốn; đảm bảo lợi ích giữa các bên trước pháp luật; đảm bảo quyền và sự phát triển tốt nhất cho con chung, góp phân thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương,.

    Khái quát quy định về giải quyết tranh chấp nuôi con chung khi vợ chồng ly hôn từ năm 1945 đến nay

    Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ra đời. Trong bối cảnh đất nước ta vừa được thành lập. chưa kịp ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh 47/SL ngày 10/10/1945 cho phép tạm thời sử dụng một số luật lệ hiện hành ở Bắc - Trung - Nam dé điều chỉnh các vấn đề về dân sự. Với sắc lệnh trên, các Bộ luật Dân sự ban hành trong thời kỳ thuộc Pháp được tiếp tục thi hành nếu “những luật lệ ay không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chỉnh thế dân chủ cộng hòa”. Do đó, trong thời ky đầu thành lập, các quan hệ dân sự của nước ta được điều. Tiếp đó, Hiến pháp đầu tiên được ban. Trên cơ sở đó, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng. Đồng thời công nhận các quyền về dân sự và hôn nhân gia đình đối với công dân Việt Nam. Sắc lệnh này quy định về căn cứ, thủ tục, hậu quả của việc ly hôn, cũng như có một điều khoản liên quan đến vấn đề con chung. Sắc lệnh số 159-SL quy định: “7oà án sẽ căn cứ vào quyên lợi của các con vị thành niên dé ấn định việc trông nom, nuôi nang và dạy dé chúng. Hai vợ chong đã ly hôn phải cùng chịu phí ton về việc nuôi day con, mỗi người tu) theo kha năng của minh” [6, Điều 6]. Những Sắc lệnh. này được xem như là tiên thân của các Luật hôn nhân và gia đình vê sau. Đây là giai đoạn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tổng tiến công nổi dậy mùa xuân, đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam và thống nhất đất nước, không còn phân chia hai miền Nam, Bắc. Từ năm 1955 đến năm 1957, ở miền Bắc nước ta đã hàn gắn những hậu qua do chiến tranh dé lại, từng bước khôi phục về kinh tế, hoàn thành cải cách ruộng đất. Đến năm 1958, nước ta bắt đầu thực hiện kế hoạch 03 năm với mục tiêu phát triển kinh tế và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới cũng cho thay su can thiét phai bổ sung, thay đổi Hiến pháp. Đề hoàn thiện hơn cho hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình thì tại kỳ họp thứ I1 của Quốc hội khoá 1 đã chính thức thông qua Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959. Với hệ thống các nguyên tắc được cụ thể hoá trong 6 chương, 35 điều quy định cơ bản về các vấn đề trong quan hệ hôn nhân. Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 đã bắt đầu quy định cụ thể hơn về vẫn đề tranh chấp con chung. Tại Điều 33 Luật nay quy định:. Việc trông nom, nuôi nắng và giáo dục con cái, việc góp phần vào phí tổn nuôi nang và giáo dục con cái sẽ do hai bên thoả thuận giải quyết. Trường hợp hai bên không thoả thuận với nhau được hoặc trong sự thoả thuận xét thấy có chỗ không hợp lý, thì Toà án nhân dân sẽ quyết định; Điểu 32 quy định: Khi ly hôn, việc giao cho ai trông nom, nuôi nắng và giáo dục con cái chưa thành niên, phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con cái. Về nguyên tắc, con còn bú phải do mẹ phụ trách. Người không giữ con vẫn có quyền thăm. nom, săn sóc con. Vợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn về việc nuôi nắng và giáo dục con, mỗi người tuỳ theo khả năng của minh. Vi lợi ich của con cái, khi cần thiết, có thé thay đồi việc nuôi giữ hoặc việc góp phần vào phí tổn nuôi nắng, giáo dục con cái. Văn bản hướng dẫn Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 bao gồm:. - Thông tư số 01-TTg/NC ngày 04/01/1966 của Thủ tướng chính phủ về việc các cơ quan, xí nghiệp nhà nước, đơn vi quân đội giúp đỡ thi hành những bản án về hôn nhân và gia đình xử người công nhân, viên chức, quân nhân phải cấp tiền nuôi đưỡng vợ con;. Mục III.3 quy định rừ về việc giải quyết vấn dộ giao con cho ai nuụi giữ, khoản tiền góp vao việc nuôi day con, biện pháp đóng góp, xử lý về việc cha hoặc mẹ trốn tránh việc góp phan vao phí tổn nuôi day con dé người nuôi giữ. con gặp khó khăn trong việc nuôi dạy con). Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất về mặt lãnh thé, mở ra một thời kỳ phát triển đối với lịch sử dân tộc, cả nước. cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội lần thứ IV của Đảng vào tháng 12 năm 1976 đã đề ra đường lối chung và đường lối kinh tế cho thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Tuy nhiên, thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1986, tình hình đất nước và cuộc sống người dân còn gặp nhiều khó khăn do hậu quả của cuộc chiến vẫn còn hết sức nặng nề, lại dién ra hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1978 và biên giới phía Bắc năm 1979, Hoa Kỳ. và các quôc gia phương Tây thì bao vây, cam van, Quoc hội cũng chủ trương. xây dựng Hiến pháp mới. Đến năm 1980, bản Hiến pháp mới chính thức được ban hành. Van dé nuôi con và cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn vẫn có sự tương đồng với Luật hôn nhân và gia đình 1959, Luật năm 1986 đã b6 sung thêm nội dung “Nếu tri hoãn hoặc lan tránh việc đóng góp, thì Toà án nhân dân quyết định khẩu trừ vào thu nhập hoặc buộc phải. nộp những khoản phí ton đó” tại Điều 45 và thêm hai Chương quy định về. việc xác định cha, mẹ cho con và nuôi con nuôi. Nhiệm vụ được xác định trong Luật này là nhằm xây. dựng gia đình no 4m, bình đăng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Các quy định điều chỉnh vấn đề tranh chấp con chung về cơ bản cũng không có sự thay đôi so với Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986. Các cơ quan có thâm quyền ban hành khá nhiều văn bản hướng dẫn Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, tuy nhiên, liên quan trực tiếp đến việc giải quyết tranh chấp con chung thì chỉ bao. gồm các văn bản sau:. cấp dưỡng: Cấp dưỡng bồ sung và buộc thực hiện nghĩa vụ cap dưỡng). - Vo, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con (đây là điểm mới, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy. định con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con).

    Cá nhân, cơ quan, tô chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự

    Thực tế xét xử tại Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Phụ cho thấy, đã xuất hiện việc giả mạo tư cách đương sự trong vụ án hôn nhân và gia đình, đối với vụ án liên quan đến con chung thường xảy ra tình trạng bố mẹ đưa một đứa trẻ khác không phải là con chung đến Tòa án dé Tòa án lay lời khai về quan điểm của con chung, mục đích có thể chỉ đơn giản là không muốn làm ảnh hưởng đến tâm lý, việc học tập của con. Khu vực biên giới ở đây là các xã, phường, thị trấn giáp biên giới, được xác định theo Danh sách các xã, phường, thị tran thuộc khu vực biên giới đất liền kèm theo Nghị định số 34/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Nơi cư trú của công dân

    Trong một số vụ án, tranh chấp về nuôi con chỉ là một trong những nội dung mà các bên tranh chấp trong vụ án ly hôn, nuôi con chung, chia tài sản khi ly hôn, khi xảy ra trường hợp nơi cư trú của bị đơn và nơi có bất động sản tranh chấp khác nhau thì Tòa án có thâm quyền giải quyết là Tòa án nơi cư trú của bị đơn chứ không phải nơi có bất động sản như vụ án dân sự thông thường [17, Mục 1, Phần IV]. Trong các tranh chấp về con chung quy định tại Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự thì chỉ có trường hợp cơ quan, t6 chức, cá nhân có thâm quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con; hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó theo quy định tại khoản 2 Điều 10, khoản 5 Điều 84, khoản 2 Điều 86, khoản 2 Điều 119 của Luật hôn nhân và gia đình là không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí Tòa án, không phải.

    DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

    Bùi Thị Hòa, “Pháp luật về giải quyết ly hôn: Thực tiễn áp dụng và những van đề đặt ra”, 7: ap chí điện tu Luật su Việt Nam,.