Tiêu chuẩn ISO 19115-2:2009 trong quản lý và cập nhật dữ liệu vị trí địa lý khu vực Thành phố Thủ Đức

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    - European Committee for Standardization (CEN) and Information Society Standardization System (ISSS), International group - Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Châu Âu (CEN) và Hệ thống Tiêu chuẩn hóa Xã hội Thông tin (ISSS), nhóm Quốc tế: Tập hợp phần tử siêu dữ liệu được thiết kế để mô tả các tài nguyên kỹ thuật số. Nó chủ yếu xác định lược đồ siêu dữ liệu của thông tin địa lý và dịch vụ, bao gồm nhận dạng, chất lượng, phạm vi không gian, chân trời thời gian, nội dung, hệ quy chiếu không gian, phân bố và các thông tin đặc trưng khác. Hiện nay, ISO 19115-2: 2009 đã được tích hợp vào Kho lưu trữ siêu dữ liệu chung (CMR) như một trong những tiêu chuẩn phổ biến nhất để trao đổi dữ liệu, tích hợp dữ liệu và truy xuất dữ liệu giữa các tổ chức thông tin địa lý quốc tế và trung tâm dữ liệu địa lý.

    Số phiên bản quy chuẩn siêu dữ liệu địa lý (O) Không bắt buộc Ngôn ngữ sử dụng trong siêu dữ liệu (C) Không bắt buộc Bảng mã kí tự sử dụng trong siêu dữ (C) Không bắt buộc Thông tin về đơn vị xây dựng siêu dữ liệu (M) Bắt buộc. Ngoài ra, dữ liệu ảnh vệ tinh MODIS với độ phân giải thời gian cao cho phép nghiên cứu biến động nhiệt độ bề mặt trên cả hai góc độ đa phổ và đa thời gian, cung cấp một khối lượng lớn thông tin về bề mặt Trái đất trên phạm vi rộng. Bài nghiên cứu này cung cấp đến người dùng dòng ảnh vệ tinh MOD11A1 - Land Surface Temperature/Emissivity Daily L3 Global 1km (độ phân giải 1km, chu kỳ hàng ngày) (Hình 3.3) để người dùng có thể sử dụng tính toán các chỉ số từ ảnh nhiệt độ một cách nhanh chóng.

    Nó cung cấp một danh mục dữ liệu cùng với thuật toán phân tích, cho phép các nhóm người dùng khác nhau, chẳng hạn như các nhà nghiên cứu và chuyên gia tài nguyên môi trường cộng tác bằng cách sử dụng dữ liệu, thuật toán và minh họa bằng hình ảnh[17].

    Hình 3.1: Mô hình cấu trúc siêu dữ liệu địa lý [11]
    Hình 3.1: Mô hình cấu trúc siêu dữ liệu địa lý [11]

    GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Khu vực nghiên cứu

    Hiện trạng dữ liệu Mục đích xây dựng

    Kết quả nghiên cứu đã khảo sát danh mục dữ liệu hiện trạng và xác định nhu cầu quản lý dữ liệu của từng cơ quan, đơn vị quản lý (Việc rà soát dữ liệu hiện trạng. được thực hiện cho 11 phòng chuyên môn và 02 Ban. Lý do: Thanh tra thành phố Thủ Đức cú lĩnh vực đặc thự là khiếu nại và tố cỏo chưa xỏc định rừ nội dung. Thiếu thụng tin dữ liệu của các đơn vị: Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Thủ Đức, Văn phòng HĐND và UBND, Chi Cục thống kê, Chi Cục thuế, Quân sự, riêng Công an thiếu dữ liệu liên quan dân cư, an ninh trật tự). Một số phòng ban như Quản lý đô thị và Tài nguyên và Môi trường cần nhiều dữ liệu GIS để hỗ trợ nhiều hoạt động, trong khi những phòng ban khác như Lao động – Thương binh và Xã hội chỉ cần tạo dữ liệu GIS cho một số hoạt động hạn chế hơn. Chưa sử dụng các tiêu chuẩn chung dẫn tới việc bị trùng lặp dữ liệu, lỗi dữ liệu, dữ liệu rác, … Việc sử dụng các phần mềm desktop hoặc Web cần phải được đảm bảo cập nhật để nâng cao khả năng bảo mật và tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ.

    Dựa trên việc xem xét dữ liệu hiện trạng và nhu cầu của các phòng ban, cần thiết phải có một cách tiếp cận phối hợp hơn để quản lý và sử dụng dữ liệu GIS trên toàn thành phố. Điều này bao gồm việc phát triển một chiến lược dữ liệu GIS chung để xác định các nhu cầu dữ liệu chính của tất cả các phòng ban và lập kế hoạch để thu thập và quản lý dữ liệu đó. Nhân lực trong nhóm 2 phụ trách quản trị hoạt động hệ thống mạng máy tính, giải quyết các bài toán liên quan đến vận hành và phát triển hệ thống sao cho đạt hiệu quả cao.

    Những vị trí này gồm các cán bộ kỹ thuật, các chuyên viên trong các phòng ban quản lý các chuyên đề sử dụng các thiết bị hiện đại, các công cụ phần mềm để truy xuất, khai thác và phát triển cơ sở dữ liệu GIS phục vụ các quy trình tác nghiệp khi hệ thống vận hành.

    Nguồn dữ liệu xây dựng hệ thống

    7 Cơ sở y tế POINT 366 Biểu diễn các đối tượng cơ sở y tế dưới dạng điểm, các đối tượng được cung cấp thêm các thông tin về vị trí, hình thức kinh doanh, tên, địa chỉ, người đại diện. 8 Hợp tác xã POINT 12 Biểu diễn các đối tượng hợp tác xã dưới dạng điểm, các đối tượng được cung cấp thêm các thông tin tên, địa chỉ, năm thành lập, ngành, thông tin người đại diện, địa chỉ,…. 12 Trạm xe buýt POINT 573 Biểu diễn các đối trạm xe buýt dưới dạng điểm, các đối tượng được cung cấp thêm các thông tin như mã phường, loại trạm và tuyến xe.

    Các lớp dữ liệu được thu thập ở mục 4.3 theo quy định đều là dữ liệu dùng chung, có thể được chia sẻ liên thông giữa các cơ quan, tổ chức với nhau và đến toàn bộ người dân. Để tiến hành xây dựng trang WebGIS phục vụ mục đích cho việc tổ chức, quản lý và cập nhật dữ liệu liên quan đến vị trí trên khu vực thành phố Thủ Đức, tích hợp với. - Mô tả: bao gồm các dữ liệu vector được lưu trữ trong các phần mở rộng không gian của hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu đối tượng-quan hệ (Spatial DBMS) tuân theo quy định của OGC (OGC SFA).

    Trong việc triển khai thử nghiệm, sử dụng cơ sở dữ liệu không gian PostGIS, một phần mở rộng nguồn mở cho hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu đối tượng-quan hệ PostgreSQL.

    Quy trình xây dựng hệ thống

      - Khảo sát nhu cầu cơ quan tổ chức khu vực TP.Thủ Đức: Trước khi tiến hành xây dựng CSDL cho hệ thống WebGIS, cần khảo sát nhu cầu của các phòng ban về việc các nguồn dữ liệu nào cần được đưa lên hệ thống để quản lý, chia sẻ. - Quan hệ n - 1: Nhiều thực thể của tập thực thể X có thể liên kết với nhiều hơn một thực thể của tập thực thể Y, nhưng một thực thể của tập thực thể có thể không hoặc liên kết với nhiều thực thể của thập thực thể X. Chỉ có 2 bảng giaothong và thuyhe có quan hệ n – n với bảng ranhphuong nên sẽ cần có bảng trung gian để liên kết, tương ứng là bảng phuong_giaothong và phuong_thuyhe.

      Đối với hệ quản trị CSDL quan hệ, thiết kế logic bao gồm việc thiết kế các bảng, các ràng buộc, các giao diện, các chuyển đổi, và các thủ tục truy cập thông tin. Nói cách khác, thiết kế logic là quá trình chuyển đổi mô hình dữ liệu độc lập với phần mềm thành mô hình dữ liệu cụ thể, phù hợp với hệ quản trị CSDL đã được chọn. Dữ liệu được truyền tải lên thông qua việc tạo Workspace → Tạo Store để liên kết với CSDL thông qua PostGIS → Publish các bảng dưới dạng các layer và quản lý các layer trong GeoServer.

      Trong bài nghiên cứu này, để tạo sự kết nối giữa các metadata với nhau cùng sự kết nối giữa dữ liệu và siêu dữ liệu, tác giả sử dụng plugin PgMetadata để ứng dụng và xây dựng. - Tính truy cập: có khả năng kết nối PostgreSQL để chia sẻ siêu dữ liệu - Hỗ trợ SQL: quan hệ, ràng buộc, chế độ xem, chức năng, trình kích hoạt - Quyền và kiểm soát truy cập: người dùng và biên tập viên. Lúc này, plugin sẽ tự động truy xuất ra những layers chứa từng mục siêu dữ liệu (Hình 4.19) cho phép người quản trị cập nhật nội dung vào (plugin tự động truy xuất ngay sau khi tạo môi trường mới dành cho việc xây dựng siêu dữ liệu).

      Abstract (Tóm tắt) Sau khi hoàn tất việc cập nhật siêu dữ liệu, sau khi tiến hành bấm Lưu, cột ID ban đầu (Hình 4.24) ở mục Identification (Về tài nguyên này) sẽ tự động tạo ra số thứ tự độc nhất hay còn gọi là khóa chính của lớp dataset. Các thông tin siêu dữ liệu sau khi cập nhật, sẽ được lưu trữ thẳng lên PostgreSQL (Hình 4.26) thông qua các trường thuộc tính tương ứng lúc quản trị viên nhập dữ liệu đầu vào. Đối với giao diện người dùng , tiến hành sử dụng các lớp block-content, block- header để tạo ra những khung hình chữ nhật mô tả thông tin kết quả của hàm count() tương ứng với từng loại dữ liệu.

      View (Xem): Khi bấm xem một đối tượng bất kỳ trong dữ liệu, hệ thống sẽ tìm kiếm thông tin theo $id của đối tượng mình bấm và trả kết quả dưới dạng 2 phần chính: thông tin không gian (Hình 4.33) (thể hiện dưới dạng bản đồ), thông tin thuộc tính (Hình 4.34). - Về mặt không gian: Cho phép người quản trị nhập (trong trường dữ liệu) hoặc kéo tọa độ (trực tiếp trên giao diện bản đồ), tọa độ sẽ được lưu trữ vào 2 biến lat, long (Hình 4.36).

      Hình 4.5: Cơ sở dữ liệu mức khái niệm (ERD)
      Hình 4.5: Cơ sở dữ liệu mức khái niệm (ERD)