MỤC LỤC
Trong quá trình hoạt động KDCK, CTCK phải đảm bảo có quy chế tổ chức nội bộ chặt chẽ, tránh xung đột lợi ích giữa công ty, nhân viên công ty và các tổ chức liên quan của công ty với khách hàng và giữa các khách hàng của công ty với nhau. Để đảm bảo hoạt động của công ty và nhân viên công ty phù hợp với các quy định của pháp luật CTCK phải tổ chức và thực hiện công tác thanh tra kiểm soát nội bộ chặt chẽ (khoản 5 điều 20 Quy chế về tổ chức và hoạt động của CTCK ban hành kèm theo QD 04/1998/NĐ-UBCK3).
Trong những thị trường mới nổi, hàng hoá và dịch vụ còn nghèo nàn đơn điệu, nếu được tổ chức phát triển tốt, CTCK có thể góp phần cải thiện được môi trường này — môi trường đầu tư đa dạng về sản phẩm với chi phí dịch vu thấp và có lợi nhuận thoả đáng. Do đó, CTCK và nhân viên hành nghề KDCK phải không ngừng trau đồi nghiệp vụ, nâng cao đạo đức và kỹ năng hành nghề, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và các quy định của công ty nhằm mục đích cạnh tranh với CTCK khác trong chiến lược thu hút và lưu giữ.
Có thể minh chứng: Điều 35 Nghị định 48/1998/NĐ-CP quy định CTCK khi thực hiện nghiệp vụ môi giới và tự doanh phải thường xuyên duy trì mức vốn khả dụng tối thiểu bằng 8% tổng vốn nợ còn các loại hình KDCK khác không cần phải trích lập quỹ này; Điều 25 Quy chế về tổ chức và hoạt động của CTCK ban hành kèm theo QD 04/1998/QD-UBCK3 quy định CTCK phải trích 5% lãi ròng hàng năm để lập quỹ bổ sung vốn điều lệ cho đến khi bằng 10% mức vốn điều lệ. Vớ dụ: Thành viờn TTGDCK thực hiện môi giới chứng khoán (CTCK) phải gửi thông báo cho khách hàng bằng văn bản xác nhận kết quả thực hiện lệnh của khách hàng ngay trong ngày giao dịch hoặc nếu mắc lỗi giao dịch do nhầm lẫn, sai sót về lệnh mua hoặc bán chứng khoán trong quá trình nhận lệnh, xử lý lệnh hoặc trong quá trình chuyển, nhập lệnh thì phải chịu trách nhiệm giải quyết với khách hàng về lỗi của mình (Điều 12, 56 Quy chế giao dịch ban hành kèm theo QD 79/2000/QD-UQBCK), v.v. Như vậy, CTCK là thành viên TTGDCK thực hiện nghiệp vụ tự doanh được phép giao dịch chứng khoán niêm yết tại TTGDCK và giao dịch chứng khoán lô lẻ bên ngoài TTGDCK, được phép mua, bán chứng khoán đối với cả chứng khoán chưa niêm yết (Khoản 3 Điều 23 Quy chế về tổ chức và hoạt động của CTCK ban hành kèm theo QD 04/1998/QD-. Trường hợp CTCK không là thành viên TTGDCK thì họ phải giao dịch chứng khoán niêm yết thông qua một CTCK khác là thành viên TTGDCK để giao dịch chứng khoán. Hạn chế về đầu tư tài chính. Để đảm bảo an toàn cho sự vững manh về tài chính cho các CTCK, pháp luật của tất cả các nước đều quy định rất chặt chẽ về cơ chế tài chính của CTCK. a) Hạn chế mức mua tài san cố định: mức han chế này thường được tinh theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên vốn điều lệ như không được sử dụng quá 50% vốn điều lệ để mua sắm trang thiết bị và tài sản cố định (Điều 23 quyết định sô 78/2000/QD-UBCK). Hạn chế này nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của CTCK. b) Hạn chế đầu tư vào mỗi loại chứng khoán: quy định này bảo đảm an toàn cho hoạt động KDCK, hạn chế những rủi ro khi giá chứng khoán trên thị trường giảm xuống, gây thiệt hại cho CTCK đồng thời tránh tình trạng CTCK phải gánh chịu những rủi ro do nguồn vốn đầu tư cuản mình mang lại.
Pháp luật cho phép các chủ thể tự do lựa chọn 5 nghiệp vụ KDCK, tự do định đoạt, tự do sở hữu, tự do ký hợp đồng .v.v., Tuy nhiên, trong khi thực hiện quyền tự do đó, pháp luật cũng yêu cầu các CTCK phải thoả mãn các điều kiện nhất định như: Pháp luật yêu cầu CTCK muốn tiến hành hoạt động KDCK phải tuân thủ các điều kiện nhất định về cấp giấy phép kinh doanh; Chỉ ra các giới hạn đối với hoạt động KDCK (như đối với hoạt động tự doanh: không được đầu tư vượt quá 20% tổng số chứng khoán đang được lưu hành của một công ty niêm yết), quy định các điều kiện về cấp giấy phép hành nghề. Luật pháp cho phép CTCK được thực hiện 5 nghiệp vụ KDCK, nhưng cũng đưa ra các biện pháp nhằm đảm bảo giải quyết hiệu quả sự xung đột về lợi ích khi CTCK thực hiện nhiều nghiệp vụ như: quản lý tài sản chứng khoán của khách hàng tách bạch với tài sản chứng khoán của CTCK, nguyên tắc ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty, các hành vi cấm đối với hoạt động KDCK như mua bán nội gián, lôi kéo giá.
Trong số 9 CTCK, có 9 công ty thực hiện nghiệp vụ tư vấn đầu tư, môi giới; nghiệp vu tự doanh có 8 công ty thực hiện (ngoại trừ công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long); nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư có 8 công ty thực hiện (ngoại trừ công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn); nghiệp vụ bảo lãnh phát hành có 7 công ty thực hiện (ngoại trừ công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long và công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn). Nếu khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh, CTCK đã thực hiện mua, bán chứng khoán đối với chứng khoán chưa niêm yết, chứng khoán đã niêm yết (Bao gồm cả cổ phiếu, trái phiếu) thì khi thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư, các CTCK mới chỉ dừng lại ở mức đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, một loại chứng khoán có độ an toàn rất.
Mat khác, vai trò quản lý của Nhà nước trong giai đoạn đầu thị trường mới vận hành có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xây dựng một thị trường hiện đại trên quan điểm tổng thể có định hướng phát triển rừ ràng, liờn kết và dung hoà cỏc mối quan hệ mõu thuẫn về lợi ớch của các chủ thể tham gia thị trường, tạo niềm tin cho công chúng đầu tư và có khả năng chủ động cao trong việc xử lý những tình huống khó khăn có thể dé dàng. - Nang cấp, hiện đại hoá hệ thống giao dich và giám sát thị trường của Trung tâm giao dịch chứng khoán, từng bước tự động hoá hệ thống lưu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán, đưa Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đi vào hoạt động, hiện đại hoá Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Bởi lẽ phát hành chứng khoán là quyền tự do của các tổ chức phát hành nếu họ đáp ứng được các điều kiện pháp luật quy định, mặt khác không phải đợt phát hành chứng khoán nào cũng thành công (đặc biệt khi thị trường bảng 2 dành cho doanh nghiệp vừa và. nhỏ ra đời), do đó việc bổ sung thêm phương thức bảo lãnh này sẽ đáp ứng được nhu cầu phát hành chứng khoán của các tổ chức phát hành, qua đó sẽ gia tăng hàng hoá có chất lượng cho thị trường, đồng thời bảo đảm an toàn tài chính cho CTCK. Nghị định 48/1998/NĐ-CP, chỉ quy định chứng khoán phát hành ra công chúng để niêm yết, giao dịch tại TTGDCK, và Điều 9 Khoản 1, Điều 3 Quy chế giao dịch ban hành kèm theo Quyết định 79/2000/QĐ-UBCK quy định CTCK là thành viên TTGDCK mới được giao dịch tại TTGDCK và không được giao dịch chứng khoán niêm yết bên ngoài TTGDCK, trường hợp duy nhất được phép giao dịch bên ngoài TTGDCK là giao dịch lô lẻ.
Do đó, theo tôi, để đảm bảo cho sự vận hành của TTCK, ngăn ngừa và xử lý những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, cần thiết phải bổ sung vào Bộ luật hình sự các tội sau: Tội mua bán nội gián, Tội lũng đoạn thị trường, Tội vi phạm các quy định về mua bán, nắm giữ chứng khoán nhằm thanh toán, sáp nhập công ty. Do đó, cần phải thay đổi điều chỉnh các quy định này cho thống nhất, cụ thể ở đây cần sửa đổi theo hướng quy định một tỷ lệ sở hữu hợp lý vừa bảo đảm tính hấp dẫn của thị trường vừa bảo đảm sự quản lý đối với sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trong CTCK liên doanh, tiến tới cho phép thành lập các CTCK 100%.
Nguyễn Son, (1999), Lua chọn mô hình và các bước di thích hop để thành lập TTCK ở Việt Nam, Luận án TS-KT, Trường đại học KTQD, Hà Nội. Trường Đại học KHXH và NV, Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý, (2000), Kỷ yếu hội thao - Giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.