Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

MỤC LỤC

Mục đích nghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM, luận án đề xuất biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM. Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng GDKN từ NTT cho TNNT và đáp ứng được yêu cầu xây dựng NTM ở Việt Nam hiện nay.

Phạm vi nghiêncứu 1. Về nội dung nghiêncứu

Đoàn TNCS huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Chương Mỹ, thành phố HàNội.

Phương pháp nghiêncứu

Kết quả nghiên cứu của Luận án phải góp phần giải quyết những khó khăn, bất cập trong thực tiễn GDKN cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu, từ đó thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo ra các giá trị văn hoá, xã hội, bảo tồn và phát triển làng nghề bền vững trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN hiệnnay. GDKN từ NTT cho TNNT là một trong những nội dung của GDCĐ, trong đó đối tượng giáo dục là những thanh niên tại các cộng đồng dân cư, chủ thể giáo dục là các LLCĐ với mục tiêu hướng đến là giữ gìn bản sắc, giá trị của các NTT, thu hút nguồn lực lao động trẻ, phát triển KT – XH cho mỗi địa phương thuộc địa bàn nghiêncứu.

Những luận điểm cần bảovệ

Tổ chức thực nghiệm các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. Trong đó, sử dụng phần mềm SPSS 22.0 với các tham số: Giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn để xử lý những thông tin thu thập được dưới dạng thống kê mô tả và thống kê suy luận, từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho đề tài nghiêncứu.

Cấu trúc luậnán

Khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nôngthôn 1. Thanh niên và thanh niên nôngthôn

Căn cứ vào khái niệm nông thôn (Mục 1.2.1.1), đặc điểm nông thôn Việt Nam, khái niệm thanh niên như đã nêu trên, luận án cho rằng:“Thanh niên nôngthôn là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, sinh sống ở nông thôn, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội ở nông thôn, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH tại địa phương, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng dân cư tại địaphương”. Quyết định số 897/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt Chương trình Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2022 – 2030” đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ các điều kiện cho thanh niên khởi nghiệp gồm: Nhận thức của thanh niên; Ý tưởng khởi nghiệp; Nguồn vốn; Điều kiện phân phối và tiêu thụ sản phẩm; Điều kiện về pháp lý; Mạng lưới doanh nghiệp khởi nghiệp; Các thiết chế hỗ trợ khởi nghiệp “trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, vườn ươm khởi nghiệp, không gian hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”[71].

Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nôngt h ô n đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Từ khái niệm khởi nghiệp (Mục 1.3.4.1), khái niệm NTT (Mục 1.3.3.1), khái niệm giáo dục, khái niệm GDKN (như đã phân tích ở trên), luận án cho rằng:“GDKN từ nghề truyền thống là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch củanhà giáo dục đến đối tượng khởi nghiệp nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ nghề truyền thống, từ đó giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địaphương”. -Trang bị những kiến thức về NTT, kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từNTT cho TNNT:giá trị kinh tế, văn hoá, xã hội của NTT; các NTT của địa phương; nguồn gốc và lịch sử phát triển của NTT; vị trí của NTT trong mạng lưới ngành nghề ở địa phương; đặc trưng của NTT tại địa phương; những đóng góp của NTT với phát triển kinh tế VH – XH của địa phương và với yêu cầu xây dựng NTM; các văn bản quy phạm pháp luật về khởi nghiệp; kiến thức về khởi sự kinh doanh; kiến thức về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; kiến thức về khởi sự kinh doanh xã hội; kiến thức về quản trị chiến lược trong khởi nghiệp từ NTT; kinh nghiệm khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT.

Bảng 1.1. Rubric đánh giá kết quả GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM
Bảng 1.1. Rubric đánh giá kết quả GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM

Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới

Trong đó: Nguồn nhân lực thể hiện ở sự phối hợp về mặt chuyên môn của đội ngũ cán bộ, giảng viên, báo cáo viên, nghệ nhân làng nghề; Vật lực thể hiện ở sự hỗ trợ về CSVC, phương tiện tổ chức hoạt động giảng dạy, hội thi, hội chợ, các hoạt động trải nghiệm cho TNNT; Tài lực thể hiện ở sự đầu tư, hỗ trợ về tài chính; Tin lực thể hiện ở sự cung cấp thông tin, tài liệu, đảm bảo nội dung giáo dục mang tính khoa học và cập nhậtcao. GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT, giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, từ đó phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương đạt được yêu cầu xây dựng NTM.

Khái quát về quá trình khảo sát thựctrạng 1. Mục đích khảosát

Quátrìnhthuthậpsốliệuđiềutragiáodụcđượcchiathànhcácbước:Bước1:Xây dựng bộ công cụ khảo sát; Bước2:Khảo sát thử trên một số cán bộĐoànvà TNNT tại huyện Chương Mỹ, thành phốHàNội; Bước 3: Tổng hợp, phân tíchsốliệu khảo sát thử, tiếp tục xin ý kiến chuyên giađểhoàn thiện phiếu khảo sát; Bước4:Thực hiện khảo sát cánbộĐoàn các cấp và khảo sát TNNT tại 05 địa phương;. Sau khi thu thập phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi thu về 359/371 phiếu điều tra hợp lệ của TNNT; 100/100 phiếu điều tra hợp lệ của cán bộ Đoàn các cấp; thông tin được thu thập qua phiếu quan sát, phiếu trưng cầu ý kiến, câu hỏi đàm thoại và các sản phẩm giáo dục khác; các số liệu được phân tích, tổng hợp và xử lý với công cụ hỗ trợ là phần mềmSPSS.

Kết quả khảo sát thựctrạng

“Phát huy tài nguyên bản địa thông qua trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp bảo quản, chế biến, làng nghề, thiết bị nông nghiệp” có tỷ lệ lựa chọn cao nhất (39%), gắn với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại khu vực nông thôn. Do đó, với vai trò là chủ thể giáo dục chính, tổ chức Đoàn cần nâng cao nhận thức cho TNNT để có thể lựa chọn mô hình khởi nghiệp phù hợp để hạn chế rủi ro và giúp họ tiếp cận với các chính sách hỗ trợ để khởi nghiệp thành công.

X ĐLC Thứ bậc

Qua đó, góp phần xâydựngmạng lưới SXKDởnông thôn, giúpnhữngTNNTthiếu vốn,ítkinh nghiệmcó cơhội được đàotạo,đượchỗtrợ liên kếtvớingười dânvàcáccơ sở,doanhnghiệptừnguồnnguyên liệu đến tiêuthụ các sảnphẩm,dịch vụ.Nhờđó, giúp các mô hình khởi nghiệp của TNNT hạn chế được những rủi ro, tăngcơhội phát triển bềnvững.Bên cạnhđó,cácmô hìnhkhởi nghiệp theo hình thức “Doanh nghiệptưnhân”cómứcđộphântáncaohơn1,0 vớinhiềuquanđiểmkhácnhauvềmức độ thành công. (X= 4,44); “Góp phần đào tạo nguồnnhânlực tại chỗ và giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn” (X= 4,3); “Giúp đào tạo nguồnlựclao động trẻ, khoẻ ở nông thôn, đápứngnhucầuviệclàmởmỗiđịaphương”(X=4,3).Nhưvậy,chủthểgiáodụccũng có sự đánh giá cao vai trò đối với xã hộihơnvai trò đối với cá nhân khi thực hiện GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnhĐBSH.Do đó,vớivai trò là chủ thể giữ vai trò chủ đạo trong tổ chức các hoạt động GDKN cho TNNT, mỗi cán bộ Đoàncơ sởcần được nângcaovềnhậnthứcpháthuyvaitròcủaGDKNđốivớimỗicánhân,thúcđẩyTNNTthamgiakhởi nghiệpđểgiảiquyếtvấnđềthunhậpvàviệclàmcủabảnthân.

Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về mức độ thành công của các mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về mức độ thành công của các mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức

X ĐLC Thứ bậc X ĐLC Thứ bậc

Đánh giá chung về thực trạng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu

Nghiên cứu tình hình GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho thấy: chủ thể và TNNT đều đánh giá được sự quan trọng của các nguyên tắc giáo dục; các mục tiêu GDKN từ NTT đảm bảo tính phù hợp với TNNT và yêu cầu xây dựng NTM ở các tỉnh ĐBSH; các nội dung giáo dục tương đối toàn diện; các hình thức và phương pháp giáo dục tương đối đa dạng; chủ thể giáo dục đã sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá kết quả giáo dục. Tuy nhiên, nguyên tắc đảm bảo tính trực quan ít được chủ thể quan tâm hơn các nguyên tắc giáo dục khác; các mục tiêu gắn với yêu cầu xây dựng NTM chưa được nhiều chủ thể quan tâm; các nội dung GDKN từ NTT được thực hiện ở mức độ không đồng đều, đa dạng nhưng chưa nội dung nào được đánh giá “rất thường xuyên”; các hình thức và phương pháp chưa được thực hiện thường xuyên và hiệu quả chưa cao; các phương pháp đánh giá chưa được thực hiện nghiệm túc ở một số cơ sở Đoàn, đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay còn thấp, hầu hết TNNT được đánh giá “chưa đạt yêu cầu” theo các tiêu chí luận án đưara.

Nguyên tắc đề xuất biệnpháp 1. Nguyên tắc đảm bảo tính mụcđích

Các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM được xem xét trên nhiều mặt nhưng không mâu thuẫn, đảm bảo thống nhất theo chỉ đạo chung của Đảng, Nhà nước, sự nhất quán của các cấp bộ Đoàn từ Trung ương đến cơ sở. Đồng thời, thực hiện nguyên tắc này, cán bộ Đoàn luôn có một môi trường giáo dục thực tiễn thuận lợi để TNNT được trải nghiệm, thực hành ứng dụng thực chiến, mở ra nhiều cơ hội cho người học hiện thực hoá ý tưởng khởi nghiệp thông qua xây dựng mạng lưới khởinghiệp.

Cácbiện phápgiáo dụckhởinghiệptừnghềtruyền

+ Đề án, dự án, chương trình hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Đề án “Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 – 2022” (Ban hành kèm theo Quyết định số 223-QĐ/TWĐTN-ĐKTHTN ngày 10/4/2019 của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh); Chương trình “Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2022 – 2030”; Kế hoạch số 461-KH/TWĐTN – VPUBTN “Thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam”; Chương trình, kế hoạch công tác năm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại các địa phương về việc “Đồng hành với thanh niên trong khởi nghiệp, lậpnghiệp”. - Cung cấp, cập nhật những văn bản pháp lý về khởi nghiệp, xây dựng NTM và GDKN khởi nghiệp (chủ trương, đường lối của Đảng; quy định của Nhà nước; chính sách, pháp luật của Nhà nước, các bộ ngành liên quan; Chương trình, dự án, đề án của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về hỗ trợ thanh niên khởinghiệp). - Tập huấn cáckỹnăng khởi nghiệp cần thiếtchocác lực lượng tham giagiáo dục:. Kỹnăng xâydựngmối quan hệ,kỹnăngthuyếttrình gọi vốn,kỹnăngtưduy sáng tạo,kỹnăngtưduytíchcực, kỹ nănglãnhđạotrong kinhdoanh,kỹnăngquản lýthờigian, kỹnănglàmviệcnhómtrongdoanhnghiệp,kỹnăngthiếtkếvàđánhgiádựánkhởinghiệp. - Tập huấn các kỹ năng bổ trợ trong GDKN từ NTT cho TNNT như:. Kỹnăngtruyền thông, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng vấn đáp, kỹ năng quản lý lớp học, kỹnănghướng dẫn thực hành, kỹ năng ứng xử và giao tiếp trong lớp học, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động giáo dục trên môi trườngsố. - Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu về các mô hình, dự án khởi nghiệp từ NTT của các doanh nghiệp trẻ, nghệ nhântrẻ. Cách thức tiếnhành. Để thực hiện các nội dung bồi dưỡng trên, các lực lượng tham gia giáo dục cần:. - TTGD nghề nghiệp – GDTX, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp,SởNông nghiệp và PTNT, Hiệp hội làng nghề, Hội Nông dân địa phương cung cấp kiến thức về: NTT, xây dựng NTM, khởi nghiệp, khởi nghiệp từ NTT, GDKN và GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM. - Sở Nông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân và Đoàn TN cấp tỉnh cung cấp, cập nhật những văn bản pháp lý về khởi nghiệp, xây dựng NTM và GDKN khởi nghiệp cho các LLGD ở cấp huyện, cấpxã. - Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp phối hợp với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT tập huấn các kỹ năng khởi nghiệp cần thiết cho các lực lượng tham gia giáo dục do Đoàn TN chủ trì thựchiện. - Đoàn TN cùng Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tổ chức tập huấn các kỹ năng bổ trợ cho các báo cáo viên là doanh nhân, nghệ nhân, cán bộ Đoàn, Hội để tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục hiệuquả. - Hiệp hội làng nghề, các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT tại địa phương cùng Đoàn TN tổ chức các diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu về các mô hình, dự án khởi nghiệp từ NTT của các doanh nghiệp trẻ, nghệ nhântrẻ. Điều kiện thực hiện. - Đảng bộ, CQĐP phải thường xuyên quan tâm, chỉ đạo xây dựng các chính sách, chế độ đãi ngộ, chương trình bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng tham gia GDKN cho thanh niên vàTNNT. - Các cá nhân, tập thể tham gia GDKN cho TNNT chủ động nâng cao kiến thức, kỹ năng, tinh thần và trách nhiệm trong công tác đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT tại địaphương. - Các cá nhân được cử tham gia bồi dưỡng phải là đối tượng phù hợp với mục tiêu của các chương trình, cần có sự cam kết về kết quả bồi dưỡng nhằm đủ điều kiện tham gia GDKN từ NTT cho TNNT tại địaphương. - Đảm bảo CSVC và nguồn tài chính cần thiết cho việc tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, tọa đàm, đối thoại và các hoạt độngkhác. Thiết kế các chủ đề giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống phù hợpvới yêu cầu xây dựng nông thônmới. Biện pháp này nhằm cụ thể hoá và thống nhất các nội dung giáo dục, đảm bảo tính khoa học, trọng tâm để cán bộ Đoàn tham khảo phục vụ cho các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, sinh hoạt chi đoàn cho TNNT. Đồng thời, việc thiết kế các chủ đề giỏo dục giỳp TNNT dễ dàng nắm được cỏc nội dung cốt lừi, hỗ trợ việc tự học nõng cao kiến thức, kỹ năng cho bản thân. Nhờ đó, đặt nền tảng về kiến thức để họ tăng cơ hội khởi nghiệp thành công từ NTT. Nội dung biện pháp thiết kế các chủ đề GDKN từ NTT cho TNNT, phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM gồm:. - Xác định chủ đề giáo dục khởi nghiệp từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM đảm bảo các nội dung giáo dục: Giá trị của NTT trong quá trình xây dựng NTM; Tinh thần khởi nghiệp từ NTT đápứngyêu cầu xây dựng NTM; Bồi dưỡngkiếnthức cơ bản về khởi nghiệpvàkhởi nghiệp từ NTT đápứngyêu cầu xây dựng NTM; HìnhthànhvàrènluyệnkỹnăngkhởinghiệptừNTTđápứngyêucầuxâydựngNTM. - Làm rừ mục tiờu trong mỗi chủ đề giỏo dục, xỏc định nội dung cụ thể cho mỗi chủ đề trên cơ sở mục tiêu đềra. - Xây dựng bộ cẩm nang, tài liệu về các chủ đề cụ thể, cung cấp cho TNNTthamkhảo, học tập và ứngdụng. - Xây dựng kế hoạch tổ chức giảng dạy các chuyên đề cho TNNT theo hình thức tập huấn, sinh hoạt chi đoàn theo chủđề. Cách thức tiếnhành. - Đoàn TN,SởNông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân, Hiệp hội làng nghề, TTGD nghề nghiệp – GDTX, Trung tâm HTCĐ cùng thống nhất xác định các chủ đề giáo dục nhằm cụ thể hoá các nội dung GDKN từ NTT phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM trên cơ sở các chủ đề luận án đềxuất:. Chủ đề này được xây dựng nhằm giáo dục nội dung: Những vấn đề cơ bản về NTT; những vấn đề cơ bản về xây dựngNTM. - Xây dựng nội dung cho mỗi chủ đề giáo dục theo quy trình: Bước 1: Phân tích bối cảnh thực tiễn; Bước 2: Xác định mục tiêu cho mỗi nội dung; Bước 3: Xây dựng nội dung dự thảo; Bước 4: Xin ý kiến chuyên gia; Bước 5: Thực hiện; Bước 6: Đánh giá, chỉnhsửa. Các chủ đề giáo dục được xác định cụ thể theo bảng 3.1:. Mục tiêu và nội dung của các chủ đề GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Chủ đề. Mục tiêu Nội dung. Chủ đề 1.NTT và xây dựng. - Kiến thức: Biết được kiến thức cơ bản về NTT và xây dựng NTM; trình bày được đặc trưng của NTT của địa phương. - Kỹ năng: Liệt kê được số lượng và nhận biết được các biểu hiện đặc trưng NTT của địa phương; nhận biết được các biểu hiện giá trị của NTT và mức độ đóng góp của NTT với phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương và yêu cầu xây dựng NTM ở địaphương. đình, cộng đồng và phát triển văn hoá địa phương. Những vấn đề cơ bản. Các giá trị củaNTT. Những vấnđề cơ bản về xây dựng NTM. Khái niệm xây dựngNTM 2.2. Tiêu chí xây dựngNTM 2.4. Điều kiện xây dựngNTM. Yêu cầu xây dựng NTM ở địa phương. Kiếnth ức, kỹ năng, kinh nghiệm. - Kiến thức: Biết được các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về khởi nghiệp;. biết được những thông tin cần thiết về đề án, dự án, chương trình hỗ trợ TNNT khởi nghiệp gắn với yêu cầu xây dựng NTM của địa phương và tổ chức Đoàn; biết đượcnhữngkiếnthứccơbảnvềkhởisựkinhdoanh,khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi sự kinh doanh xã hội;b i ế t. Các văn bảnquy phạm pháp. khởinghiệp và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về khởinghiệp 1.2. Đề án, dự án, chương trình hỗ trợ TNNT khởi nghiệp gắn với yêu cầu xây dựng NTM của địaphương. nghiệp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. được quy trình khởi nghiệp từ NTT; biết được các yếu tố trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp. - Kỹ năng: Phân tích được giá trị của khởi nghiệp từ NTT và những đóng góp của NTT với phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương; thực hành được các kỹ năng cần thiết để khởi nghiệp từ NTT; biết cách thiết lập các mối quan hệ cần thiết cho quá trình khởinghiệp. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu các thông tin về khởi nghiệp và sẵn sàng tìm đến tổ chức Đoàn để được tư vấn, hỗ trợ khởi nghiệp; có đạo đạo trong kinh doanh; chủ động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp và khởi nghiệp từNTT. Khởi sự kinhdoanh. Chuẩn bị khởi sự kinhdoanh 2.2. Quy trình khởi sự kinhdoanh 2.3. Lập kế hoạch kinhdoanh 2.4. Khởinghiệp đổi mới. Tư duy thiếtkế. Khởi nghiệp tinh gọn. Lược đồ mô hình kinhdoanh 4. sựkinh doanh xã. Động cơ của khởi nghiệp xãhội. Tưduy thiếtkế trongkhởisựkinh doanhxãhội 4.3. Lược đồ mô hình kinh doanh xãhội. Các kỹ năngcần thiết để khởi nghiệp từ. Kỹ năng phát hiện/nhận diện và giảiquyếtvấnđề. Kỹ năng phân tích, đánh giá về NTTcủa địa phương. Kỹ năng tư duy tíchcực. Kỹ năng tổ chức, quản lý trong kinhdoanh 5.6. Kỹ năng thuyết trình gọivốn. Kỹ năng xây dựng mối quanhệ. Kinh nghiệmkhởi nghiệp từ. Kinh nghiệm lựa chọn loại hình tổ chức SXKD. Kinh nghiệm sáng tạo và đổi mới – Yếutố thành công cho khởi nghiệp từ NTT. Văn hoá doanh nghiệp. Đạo đức kinhdoanh. Xây dựng văn hoá doanhnghiệp. - Kiến thức: Biết được cấu trúc thiết kế dự án khởi nghiệp 1. Định hướng ý tưởng khởi nghiệp từ NTT từ NTT; biết được quy trình xây dựng dự án khởi nghiệp án khởi nghiệp 1.2. Lựa chọn dự án khởi nghiệp. Thựchàn h thiết kế dự án. khởi nghiệp từ. - Kỹ năng: Xác định được tên dự án phù hợp yêu cầu khởi nghiệp từ NTT; xác định được các thành phần của dự án;. xác định được mục tiêu của dự án; thiết kế được nội dung dự án; xác định được phương thức triển khaidựán; nguồn lực của dự án; xác định được doanh thu của dự án một cách hợp lý; xác định được giá trị xã hội củadựán. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tích cực tìm kiếmthông. Xây dựng dựán khởi nghiệp. Xác định mục tiêu dự án khởinghiệp 2.2. Thiết kế nội dung dự án khởinghiệp 2.3. Xác định phương thức triển khai dựánkhởinghiệp. Phân tích nguồn lực của dự án khởinghiệp 2.4. Dự báo doanh thu khởinghiệp. Giá trị xã hội của dựán tin, ý tưởng khởi nghiệp từ NTT; chủ động liên hệ tư vấn,. hỗ trợ nhằm hiện thực hoá dự án đã xây dựng. - Đoàn TN cấp tỉnh chủ trì tổ chức các hoạt động thẩm định và xây dựng bộ cẩm nang, tài liệu về các chủ đề cụ thể, cung cấp cho TNNT tham khảo, học tập vàứngdụng. - Các cấp bộ Đoàn tham mưu kế hoạch tổ chức tập huấn, giảng dạy theo chuyên đề cho TNNT, gắn với các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên tại các Trung tâm HTCĐ của địaphương. - TTGD nghề nghiệp – GDTX, Trung tâm HTCĐ, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, Hiệp hội làng nghề địa phương, các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT, Hội Nông dân, phòng Nông nghiệp và PTNT cùng Đoàn TN địa phương thống nhất mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy và phân công báo cáo viên soạn giáo án giảng dạy cho mỗi chủ đề theo đề cương phêduyệt. Điều kiện thựchiện. - Các cấp bộ Đoàn bám sát chương trình công tác năm của cơ quan, đơn vị, kịp tham mưu kế hoạch tổ chức các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng phù hợp với chương trình đã được phêduyệt. - Chủ thể giáo dục xác định đúng mục tiêu, có kiến thức chuyên môn về khởi nghiệp và khởi nghiệp từNTT. - CáccấpbộĐoàncósựphối hợpchặt chẽvớicácLLCĐ đểxây dựng cácchuyên đề đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nhu cầu của TNNT và yêu cầu thực tiễn. Tổ chức cho thanh niên nông thôn thiết kế các dự án khởi nghiệp từnghề truyền thống gắn với yêu cầu xây dựng nông thônmới. Biện pháp này giúp TNNT vận dụng những hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT vào thiết kế cỏc dự ỏn khởi nghiệp, trong đú phải thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương thức thực hiện dự án, nguồn lực của dự án, dự kiến giá trị kinh tế, giá trị xã hội, giá trị văn hoá của dự án khởi nghiệp từ NTT, từ đó giúp TNNT có năng lực thiết kế dự án, đánh giá dự án khởi nghiệp phù hợp với các điều kiện của bản thân, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương. Điều này sẽ đảm bảo cho dự án khởi nghiệp có tính khả thi, điều kiện tiên quyết để hiện thực hoá dự án và thực hiện dự án thànhcông. -Yêu cầu của tên dự án khởi nghiệp từ nghề truyền thống:. Tên các dự án phải thể hiện rừ tờn NTT, thể hiện yờu cầu xõy dựng NTM. Dưới đõy là một số vớ dụ minh hoạ cho tên dự án khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM:. Tên dự án 1:“Sản xuất và cung ứng sản phẩm Mây tre đan Phú Vinh theo môhình liên kết doanh nghiệp – hợp tác xã – hộ gia đình”. Tên dự án 2:“Sản xuất, kinh doanh giò chả Ước Lễ Xuân Hương đáp ứng tiêuchuẩn VietGAP”. Tên dự án 3:“Sản xuất, kinh doanh lụa theo mô hình kết hợp với du lịch cộngđồng làng nghề Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) kết hợp phát triển du lịch cộng đồng làng nghề”.

Bảng 3.1. Mục tiêu và nội dung của các chủ đề GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM
Bảng 3.1. Mục tiêu và nội dung của các chủ đề GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM

Mối quan hệ giữa các biệnpháp

- Đoàn TN, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, Hội Nông dân cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp thành lập các quỹ hỗ trợ TNNT khởi nghiệp, kết nối với Hiệp hội làng nghề địa phương xin hỗ trợ tài chính và sử dụng quỹ các nguồn hỗ trợ từ doanh nghiệp, doanh nhân, nghệ nhân trong GDKN từ NTT cho TNNT. Biện pháp “Bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM” là biện pháp góp phần nâng cao hiểu biết, tạo cơ sở cho TNNT bắt đầu hình thành nhu cầu khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT, có ý thức tham gia vào các hoạt động GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM tại địa phương.

Thực nghiệm sưphạm 1. Mục đích thựcnghiệm

Luận án sử dụng các tham số sau để xử lý kết quả thực nghiệm: Gián trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số kiểm định Independent Sample T-Test để đánh giá mối tương quan giữa kết quả trước và sau thực nghiệm của mỗi lần thực nghiệm và mối tương quan giữa kết quả thực nghiệm của 2 lần thực nghiệm. Như vậy, sau khi thực nghiệm, kết quả GDKN từ NTT cho TNNT xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo đã góp phần nâng cao được hiểu biết cơ bản về NTT, xây dựng NTM; kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT và giúp đối tượng thực nghiệm biết đặt tên và xác định đầy đủ cấu trúc của dự án khởi nghiệp, các tiêu chí gắn với yêu cầy xây dựng NTM đều được đánh giá “đáp ứng yêu cầu, cần tiếp tục bồidưỡng”.

Bảng 3.2. Quy trình thực nghiệm các biện pháp luận án đề xuất
Bảng 3.2. Quy trình thực nghiệm các biện pháp luận án đề xuất